Sở giáo dục và đào tạo đề thi chọn học sinh giỏi lớp 9 THCS cấp tỉnh Tuyên quang Năm học 2007 - 2008 Đề thi môn vật lý Đề thi chính thức Thời gian 90 phút (không kể thời gian giao đề) Đề này có 06 trang (Thí sinh làm bài trên tờ đề thi) Điểm của toàn bài thi Họ tên, chữ ký Số phách Bằng số Bằng chữ Giám khảo số 1: Giám khảo số 2: (do trưởng ban chấm thi ghi) Phần trắc nghiệm khách quan (6 điểm, mỗi câu 0,5 điểm) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu em cho là đúng. Câu 1: Lúc trời không có gió một máy bay bay từ địa điểm A đến địa điểm B theo một đường thẳng với vận tốc không đổi 100m/s hết 140 phút, khi bay ngược trở lại gặp gió nên từ địa điểm B về đến địa điểm A mất 150 phút.Vận tốc của gió lúc đó là: A. 66, 6( m/s). B. 66,6 (m/phút). C. 6,67 (m/s). D. 50 (m/s). Câu 2: Một người đi từ A đến B theo chuyển động thẳng. Nửa đoạn đường đầu người ấy đi với vận tốc trung bình 16km/h . Trong nửa thời gian còn lại người ấy đi với vận tốc trung bình 10 km/h và sau cùng người ấy đi với vận tốc trung bình 4km/h. Vận tốc trung bình của người ấy trên cả quãng đường là: A. 7,9km/h B. 10km/h C. 12km/h D. 9,7km/h Câu 3: Một ca nô chạy xuôi dòng nước từ A đến B mất 3 giờ, khi chạy về thì mất 6 giờ. Khi ca nô tắt máy, trôi theo dòng nước từ A đến B mất thời gian là: A. 9 giờ B. 10 giờ C. 12 giờ D. 8 giờ. Câu 4: Một bơm nước hoạt động nhờ một động cơ có công suất 3kw, hiệu suất 54% để bơm nước lên cao 10m. Mỗi giờ máy bơm bơm được bao nhiêu mét khối nước: A. 58,32m3 B. 29,16m3 C. 9,8m3 D. 18,6m3 Câu 5: Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 20 cm. Khi treo 3 quả nặng, mỗi quả 50g thì chiều dài của lò xo là 25 cm và lò xo biến dạng đàn hồi. Nếu dùng tay kéo để lò xo trên dài 22 cm thì lực đàn hồi của lò xo tác dụng vào tay là bao nhiêu? A. 0,2 N B. 0,44 N C. 0,6 N D. 1,32 N Câu 6: Đặt một hiệu điện thế U = 6V vào hai đầu của một cuộn dây dẫn, dòng điện qua cuộn dây có cường độ 0,3A. Biết dây dẫn này nếu dài 4m thì có điện trở là 2W, chiều dài của dây dùng để quấn cuộn dây là: A. 0,2m B. 0,3m C. 0,4m D. 0,5m. Câu 7: Một động cơ điện làm việc ở hiệu điện thế 220V, dòng điện chạy qua động cơ là 2,8A. Hiệu suất của động cơ là 85%. Trong 2 giờ công của dòng điện sinh ra và công của động cơ đã thực hiện là: A. A = 5000(kJ); A’ = 3769(kJ) B. A = 4435(kJ); A’ = 3769(kJ) C. A = 4435(kJ); A’ = 7000(kJ) D. Một cặp giá trị khác. Câu 8: Một bóng đèn có ghi 12V- 0,5W đang sáng bình thường. Nếu tăng hiệu điện thế lên gấp hai lần thì A. cường độ dòng điện tăng gấp hai lần. B. cường độ dòng điện giảm đi một nửa. C. cường độ dòng điện không đổi. D. cường độ dòng điện tăng đến vô cực. I B Cõu 9: Một đoạn dây dẫn có dòng điện I nằm ngang đặt trong từ trường có các đường sức từ thẳng đứng từ trên xuống như hình vẽ. Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có chiều A. thẳng đứng hướng từ trên xuống. B. thẳng đứng hướng từ dưới lên. C. nằm ngang hướng từ trái sang phải. D. nằm ngang hướng từ phải sang trái. Cõu 10: Khi hai điện trở giống nhau mắc song vào một hiệu điện thế U không đổi thì công suất tiêu thụ của chúng là 20 (W). Nếu mắc chúng nối tiếp rồi mắc vào hiệu điện thế nói trên thì công suất tiêu thụ của chúng là: A. 5 (W). B. 10 (W). C. 40 (W). D. 80 (W). Cõu 11: Một ấm điện có hai dây dẫn R1 và R2 để đun nước. Nếu dùng dây R1 thì nước trong ấm sẽ sôi sau thời gian t1 = 10 (phút). Còn nếu dùng dây R2 thì nước sẽ sôi sau thời gian t2 = 40 (phút). Nếu dùng cả hai dây mắc song song thì nước sẽ sôi sau thời gian là: A. t = 4 (phút). B. t = 8 (phút). C. t = 25 (phút). D. t = 30 (phút). Cõu 12: Ba bình đáy rời có tiết diện bằng nhau được nhúng xuống nước đến cùng một độ sâu. Đổ nhẹ vào bình A một lượng nước nào đó thì vừa đủ để đáy rời khỏi bình. Nếu cũng đổ nhẹ một lượng nước như thế vào các bình B, C thì: A B C A. Đáy bình B rời; đáy bình C không. B. Đáy cả hai bình đều không rời ra. C. Đáy cả hai bình đều rời ra. D. Đáy bình B không rời; bình C đáy rời khi chưa rót hết nước. phần trắc nghiệm tự luận (14 điểm) Câu 1: (4 điểm) Ba người đi xe đạp đều xuất phát từ A đi về B. Người thứ nhất đi với vận tốc v1 = 8km/h. Sau 15 phút thì người thứ hai xuất phát với vận tốc v2 =12km/h. Người thứ ba đi sau người thứ hai 30 phút. Sau khi gặp người thứ nhất thì người thứ ba đi thêm 30 phút nữa sẽ ở cách đều người thứ nhất và người thứ hai. Tìm vận tốc của người thứ ba? Câu 2: (4 điểm) Một lượng đồng vụn có khối lượng m1= 0,2kg được đốt nóng tới nhiệt độ t1, rồi thả vào một nhiệt lượng kế chứa m2= 0,28kg nước, ở nhiệt độ t2= 200C. Nhiệt độ của nhiệt lượng kế khi cân bằng nhiệt là t3 = 800C. Biết nhiệt dung riêng của đồng và của nước tương ứng là: c1 = 400J/kg.độ; c2 = 4200J/kg.độ. Khối lượng riêng và nhiệt hoá hơi của đồng và nước là D1 = 8900kg/m3; D2 = 1000kg/m3; L = 2,3.106J/kg. 1. Xác định nhiệt độ ban đầu của đồng. 2. Người ta đổ tiếp một lượng đồng vụn m3 cũng ở nhiệt độ t1 vào nhiệt lượng kế trên thì sau khi cân bằng nhiệt, mực nước trong nhiệt lượng kế vẫn bằng mực nước ở 800C. Xác định khối lượng đồng vụn m3. Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ5 A B C D + - Câu 3 : (3 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ. Cho biết các đèn: Đ1: 6V- 6W ; Đ2: 12V- 6W; Đ3: 1,5W. Khi mắc hai điểm AB vào hiệu điện thế U thì các đèn sáng bình thường. Hãy xác định 1. Hiệu điện thế định mức của các đèn Đ3; Đ4; Đ5 2. Công suất tiêu thụ của cả mạch biết tỉ số công suất định mức của hai đèn cuối cùng là 5/3. Câu 4. (3 điểm) Một dòng điện xoay chiều một pha, công suất 22000kW được truyền bằng đường dây cao thế 110kV qua một khoảng cách 50km. Dây truyền bằng đồng, tiết diện tròn, điện trở suất 1,7.10-8W m. Sự hao tổn điện năng trên đường dây không được vượt quá 10% công suất ban đầu. a. Tính hiệu điện thế ở nơi tiêu thụ điện. b. Tính điện trở và đường kính của dây dẫn ? Câu 2: Có hai bóng đèn 120V - 60W và 120V - 45W. Tính điện trở và cường độ dòng điện định mức qua mỗi đèn. Mắc hai bóng đèn trên vào hiệu điện thế U = 240 V theo hai sơ đồ sau: R1 R2 U U Tìm điện trở R1, R2 để hai đèn sáng bình thường. Câu 2: Có hai bóng đèn 120V - 60W và 120V - 45W. Tính điện trở và cường độ dòng điện định mức qua mỗi đèn. Mắc hai bóng đèn trên vào hiệu điện thế U = 240 V theo hai sơ đồ sau: R1 R2 U U Tìm điện trở R1, R2 để hai đèn sáng bình thường. Câu 2: Có hai bóng đèn 120V - 60W và 120V - 45W. Tính điện trở và cường độ dòng điện định mức qua mỗi đèn. Mắc hai bóng đèn trên vào hiệu điện thế U = 240 V theo hai sơ đồ sau: R1 R2 U U Tìm điện trở R1, R2 để hai đèn sáng bình thường. Câu 2: Có hai bóng đèn 120V - 60W và 120V - 45W. Tính điện trở và cường độ dòng điện định mức qua mỗi đèn. Mắc hai bóng đèn trên vào hiệu điện thế U = 240 V theo hai sơ đồ sau: R1 R2 U U Tìm điện trở R1, R2 để hai đèn sáng bình thường. Câu 2: Có hai bóng đèn 120V - 60W và 120V - 45W. Tính điện trở và cường độ dòng điện định mức qua mỗi đèn. Mắc hai bóng đèn trên vào hiệu điện thế U = 240 V theo hai sơ đồ sau: R1 R2 U U Tìm điện trở R1, R2 để hai đèn sáng bình thường. Câu 2: Có hai bóng đèn 120V - 60W và 120V - 45W. Tính điện trở và cường độ dòng điện định mức qua mỗi đèn. Mắc hai bóng đèn trên vào hiệu điện thế U = 240 V theo hai sơ đồ sau: R1 R2 U U Tìm điện trở R1, R2 để hai đèn sáng bình thường. Câu 2: Có hai bóng đèn 120V - 60W và 120V - 45W. Tính điện trở và cường độ dòng điện định mức qua mỗi đèn. Mắc hai bóng đèn trên vào hiệu điện thế U = 240 V theo hai sơ đồ sau: R1 R2 U U Tìm điện trở R1, R2 để hai đèn sáng bình thường. ------------ Hết phần đề bài----------- Bài làm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Tài liệu đính kèm: