Đề thi chọn học sinh giỏi khối 9 cấp huyện năm học 2014 - 2015 môn: Hóa Học

pdf 6 trang Người đăng tranhong Lượt xem 825Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi chọn học sinh giỏi khối 9 cấp huyện năm học 2014 - 2015 môn: Hóa Học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi chọn học sinh giỏi khối 9 cấp huyện năm học 2014 - 2015 môn: Hóa Học
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HUYỆN THIỆU HÓA
(Đề thi gồm có 01 trang)
ĐỀTHI CHỌNHỌC SINHGIỎI LỚP 9 CẤPHUYỆN
NĂM HỌC 2014 - 2015
Môn: Hóa học.
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày thi: 02 tháng 12 năm 2014
Câu 1. (3.0 điểm): Xác định các chất A, B, C, D, E, F, G sao cho phù hợp và hoàn thành các PTHH sau:
Fenóng đỏ + O2 ot A
A + HCl  B + C + H2O
B + NaOH  D + G
C + NaOH  E + G
D + O2 + H2O  E
E ot F + H2O
Câu 2. (3.0 điểm): Không dùng thêm hóa chất nào khác, bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt
các dung dịch sau đựng trong các lọ riêng biệt bị mất nhãn là: HCl, NaOH, Ba(OH)2, K2CO3 ,
MgSO4.
Câu 3. (3.0 điểm): Cho hỗn hợp X gồm Al2O3, MgO, Fe, Cu tác dụng với dung dịch HCl dư thu
được dung dịch Y, khí Z và chất rắn A. Hòa tan A trong dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được khí
B. Sục từ từ khí B vào dung dịch nước vôi trong dư thu được kết tủa D. Cho từ từ dung dịch NaOH
vào dung dịch Y cho đến khi kết tủa lớn nhất thì thu được chất rắn E. Nung E trong không khí tới
khối lượng không đổi thu được chất rắn G.
Xác định thành phần các chất có trong Y, Z, A, B, D, E, G. Viết các phương trình hóa học
xảy ra. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Câu 4. (3.0 điểm):
1. Cho hỗn hợp gồm 3 chất rắn: Al2O3 ; SiO2 ; Fe3O4 vào dung dịch chứa một chất tan A, thì thu
được một chất rắn B duy nhất. Hãy cho biết A, B có thể là những chất gì? Cho ví dụ và viết các
PTHH minh hoạ.
2. Bằng phương pháp hóa học hãy tách từng chất ra khỏi hỗn hợp chất rắn gồm: FeCl3, CaCO3,
AgCl.
Câu 5. (3.0 điểm): Hỗn hợp A gồm các kim loại Mg, Al, Fe.
1. Lấy 14,7 gam hỗn hợp A cho tác dụng với dung dịch NaOH dư, sinh ra 3,36 lít khí (đktc). Mặt
khác cũng lấy 14,7 gam hỗn hợp A cho tác dụng với dung dịch HCl dư, sinh ra 10,08 lít khí (đktc)
và dung dịch B. Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc kết tủa tạo thành và nung
nóng trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Tính m và tính % theo
khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp A.
2.Cho hỗn hợp A tác dụng với dung dịch CuSO4 dư, sau khi phản ứng kết thúc, lọc lấy chất rắn đem
hòa tan hết chất rắn trong dung dịch HNO3 loãng dư, thu được 26,88 lít khí NO (đktc). Tính khối
lượng hỗn hợp A.
Câu 6. (5.0 điểm): Hòa tan hoàn toàn 11,2 gam CaO vào nước ta thu được dung dịch A.
1. Nếu cho khí CO2 sục qua dung dịch A và sau khi kết thúc thí nghiệm thấy có 2,5 gam kết tủa thì
có bao nhiêu lít CO2 tham gia phản ứng (đktc).
2. Nếu hòa tan hoàn toàn 28,1 gam hỗn hợp MgCO3 và BaCO3 (trong đó chứa a% MgCO3 về khối
lượng) bằng dung dịch HCl và cho tất cả khí thoát ra hấp thụ hết vào dung dịch A thì thu được kết
tủa D. Hỏi a có giá trị bao nhiêu để kết tủa D lớn nhất? bé nhất?.
Lưu ý: HS được dùng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và bảng tính tan.
Họ tên học sinh: .................................................; Số báo danh: ...................................
ĐỀ CHÍNH THỨC
1PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HUYỆN THIỆU HÓA
HƯỚNGDẪNCHẤM
ĐỀTHICHỌNHỌC SINHGIỎI LỚP 9 CẤPHUYỆN
NĂM HỌC 2014 - 2015
Môn: Hóa Học
Câu Nội dung Điểm
Câu 1
3Fenóng đỏ + 2 O2 ot Fe3O4
Fe3O4 + 8 HCl  FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
FeCl2 + 2 NaOH  Fe(OH)2 + 2NaCl
FeCl3 + 3NaOH  Fe(OH)3 + 3NaCl
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O  4Fe(OH)3
2Fe(OH)3 ot Fe2O3 + 3H2O
3,0đ
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
Câu 2 Trích mẫu thử, đánh số thứ tự và tiến hành thí nghiệm.
Cho lần lượt các mẫu thử tác dụng với nhau, quan sát hiện tượng. Ta có
bảng thí nghiệm:
HCl NaOH Ba(OH)2 K2CO3 MgSO4
HCl     CO2 
NaOH     Mg(OH)2
Ba(OH)2    
(BaCO3)
 BaSO4
K2CO3  (CO2)  Ba(CO3)   MgCO3
MgSO4   (Mg(OH)2  BaSO4Mg(OH)2
 MgCO3 
Mẫu thử nào cho kết quả ứng với 1  => HCl
Mẫu thử nào cho kết quả ứng với 1  => NaOH
Mẫu thử nào cho kết quả ứng với 2  => Ba(OH)2
Mẫu thử nào cho kết quả ứng với 2  và 1  => K2CO3
Mẫu thử nào cho kết quả ứng với 3  => MgSO4
Các PTHH:
2HCl + K2CO3  2KCl + H2O
2NaOH + MgSO4  Na2SO4 + Mg(OH)2
Ba(OH)2 + K2CO3  BaCO3 + 2KOH
Ba(OH)2 + MgSO4  Mg(OH)2 + BaSO4
K2CO3 + MgSO4  MgCO3 + K2SO4
3,0đ
1.25
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
ĐỀ CHÍNH THỨC
2Câu 3 Cho hỗn hợp X vào dung dịch HCl lấy dư:
PTHH: Al2O3 + 6HCl 2AlCl3 + 3H2O
MgO + 2HCl  MgCl2 + H2O
Fe + 2HCl  FeCl2 + H2
Dung dịch Y gồm: AlCl3, MgCl2 , FeCl2, HCl dư
Khí Z là H2
Chất rắn A là Cu
Cho A tác dụng với H2SO4 đặc nóng.
PTHH: Cu + 2H2SO4(đặc, nóng) CuSO4 + SO2 + 2H2O
Khí B là SO2
Cho B vào nước vôi trong lấy dư
PTHH: SO2 + Ca(OH)2 CaSO3 + H2O
Kết tủa D là CaSO3
Cho dung dịch NaOH vào Y tới khi kết tủa lớn nhất thì dừng lại.
PTHH: NaOH + HCl  NaCl + H2O
3NaOH + AlCl3 Al(OH)3 + 3NaCl
2NaOH + MgCl2  Mg(OH)2 + 2NaCl
2NaOH + FeCl2  Fe(OH)2 + 2NaCl
Chất rắn E là: Al(OH)3, Mg(OH)2, Fe(OH)2
Nung E trong không khí
PTHH: 2Al(OH)3 otAl2O3 + 3H2O
Mg(OH)2 ot MgO + H2O
4Fe(OH)2 + O2 ot2Fe2O3 + 4H2O
Chất rắn G là Al2O3, MgO, Fe2O3
3,0đ
0,75
0,25
0,25
1,0
0,75
Câu 4 3,0đ
1. TH1: - Chất tan A là dung dịch kiềm: NaOH; KOH; Ba(OH)2 thì B là
Fe3O4.
Ví dụ: 2NaOH + Al2O3  2 NaAlO2 + H2O
2NaOH + SiO2  Na2SiO3 + H2O
TH2: - Chất tan A là dung dịch axit: HCl; H2SO4 thì B là SiO2.
Ví dụ: 6 HCl +Al2O3  2AlCl3 + 3H2O
8HCl + Fe3O4  FeCl2 + 2FeCl3 + 4 H2O
2.
- Hòa tan hỗn hợp vào nước, chỉ có FeCl3 tan, lọc lấy nước lọc đem cô cạn
thu được FeCl3.
- Chất rắn còn lại gồm AgCl và CaCO3 cho tác dụng với dung dịch HCl dư
chỉ có CaCO3 phản ứng:
CaCO3 + 2HCl  CaCl2 + CO2 + H2O
Lọc lấy AgCl không tan mang sấy khô được AgCl.
- Lấy nước lọc chứa CaCl2 và HCl dư cho tác dụng với dung dịch Na2CO3
dư , lọc lấy kết tủa được CaCO3.
CaCl2 + Na2CO3  CaCO3 + 2NaCl
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,5
0,5
3Câu 5 3,0đ
1.
Gọi x, y, z là số mol tương ứng của Mg, Al, Fe có trong 14,7 g hỗn hợp
A:
- Hoà tan trong NaOH dư:
Al + NaOH + H2O  NaAlO2 + 1,5H2
y 1,5y
1,5y = 3,36/22,4 = 0,15 y = 0,1
- Hòa tan trong HCl dư:
Mg + 2HCl  MgCl2 + H2
x x
Al + 3HCl  AlCl3 + 1,5H2
y 1,5y
Fe + 2HCl  FeCl2 + H2
z z
Theo đề và trên, ta có:
24x + 27y + 56z = 14,7 (1)
x + 1,5y + z = 10,08/22,4 = 0,45 (2)
y = 0,1 (3)
Giải hệ (1, 2, 3), ta được: x = z = 0,15; y = 0,1.
Vậy % về khối lượng:
m (Mg) = 24.0,15 = 3,6 (g) chiếm 24,49%
m (Al) = 27.0,10 = 2,7 (g) chiếm 18,37%
m (Fe) = 56.0,15 = 8,4 (g) chiếm 57,14%.
- Cho ddB + NaOH dư, nung kết tủa trong không khí thu được rắn gồm
(MgO, Fe2O3)
m = 18 gam.
2.
Cho A + dd CuSO4 dư:
Giả sử cho 14,7 gam A tác dụng với CuSO4 dư:
Mg + CuSO4  MgSO4 + Cu (1)
0,15 0,15
2Al + 3CuSO4  Al2(SO4)3 + 3Cu (2)
0,1 0,15
Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu (3)
0,15 0,15
Số mol khí NO: 26,88/22,4 = 1,2 mol
2,0đ
0,125
0,125
0,125
0,125
0,125
0,125
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
1,0
0,5
43Cu + 8HNO3  3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O (4)
(1,2. 3/2= 1,8) mol 1,2 mol
Theo (1, 2, 3): Cứ 0,45 mol Cu được giải phóng ra, khối lượng hỗn hợp A
phải có 14,7 gam.
Vậy theo (4): 1,8 mol Cu bị hòa tan bởi HNO3 thì khối lượng hỗn hợp A
là:
mA = 14,7 . 1,8/ 0,45 = 58,8 gam.
0,25
0,25
Câu 6 5,0đ
1.
PTHH: CaO + H2O→ Ca(OH)2 (1)
Theo PTHH (1): nCa(OH)2 = nCaO = 11, 2 0, 2( )56 mol
* Trường hợp 1: Chỉ tạo thành muối trung hòa CaCO3. (Lúc đó Ca(OH)2
dư)
CO2 + Ca(OH)2 →CaCO3↓ + H2O (2)
0,025mol
nCaCO3 = 2,5 0,025( )100 mol
Theo PTHH (2): nCO2 = nCaCO3 = 0,025 mol
VCO2 = 0,025 . 22,4 = 0,56 lít
* Trường hợp 2: Tạo ra 2 loại muối: CaCO3 và Ca(HCO3)2 (Lúc đó
Ca(OH)2 hết)
CO2 + Ca(OH)2 →CaCO3↓ + H2O (2)
0,2 0,2 0,2
CO2 + CaCO3 + H2O→ Ca(HCO3)2 (3)
0,175 0,175
Theo PTHH (2): nCO2 = nCaCO3 = nCa(OH)2 = 0,2 mol
Số mol CaCO3 tham gia phản ứng (3) = 0,2 – 0,025 = 0,175 mol
Theo PTHH (3): nCO2 = nCaCO3 = 0,175 mol
Tổng số mol CO2 ở (2) và (3) = 0,2 + 0,175 = 0,375 mol
V CO2 = 0,375 . 22,4 = 8,4 lít
2.
PTHH: MgCO3 + 2HCl → MgCl2 + H2O + CO2↑ (4)
BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + H2O + CO2↑ (5)
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O (6)
CO2 + CaCO3 + H2O → Ca(HCO3)2 (7)
mMgCO3 = 28,1 . a% = 0,281a
mBaCO3 = 28,1 – 0,281a
Theo PTHH (4): nCO2(4) = n MgCO3 = 0, 28184
a
2,0đ
0,125
0,25
0,125
0,5
0,125
0,125
0,75
3,0đ
0,125
0,125
0,125
0,125
5Theo PTHH (5): nCO2(5) = n BaCO3 = 28,1 – 0,281a197
 Tổng số mol CO2 = 0, 28184
a + 28,1 – 0,281a197
* Khối lượng kết tủa D lớn nhất khi CO2 phản ứng vừa đủ với
Ca(OH)2 ở (6). Có nghĩa là:
Số mol CO2 = 0, 28184
a + 28,1 – 0,281a197 = 0,2.
Giải ra ta được a = 29,89%
* Khối lượng kết tủa D bé nhất khi:
- Số mol CO2 lớn nhất : xảy ra cả 2 phản ứng 6,7
- Số mol CO2 bé nhất : chỉ xảy ra 6
Ta có : 28,1197  nMgCO3 + nBaCO3 
28,1
84
28,1
197  nCO2 
28,1
84
Trường hợp 1: Lượng CO2 lớn nhất khi (nMgCO3+nBaCO3) lớn nhất.
Khi đó khối lượng BaCO3 không đáng kể.
Tức là a ≈ 100% (có thể chấp nhận kết quả a = 100%)
 nMgCO3 = nCO2 = 28,1 0,3384  (mol)
n CaCO3 (7) = nCO2 (7) = 0,33 – 0,2 = 0,13 mol nCaCO3 còn lại = 0,2 – 0,13 = 0,07 mol (*)
Trường hợp 2: Lượng CO2 bé nhất khi (nMgCO3+nBaCO3) bé nhất.
Khi đó khối lượng MgCO3 không đáng kể.
Tức là a = 0%. Khi đó:
n BaCO3 = nCO2 = 28,1 0,14197  (mol)
Theo (6): nCO2 = nCaCO3 = 0,14 mol > 0,07 mol (*)
Vậy khối lượng kết tủa D bé nhất khi a ≈ 100% (có thể
chấp nhận kết quả a = 100%)
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
Chú ý:
- Học sinh làm cách khác đúng vẫn đạt điểm tối đa.
- PTHH không cân bằng trừ nửa số điểm.
Hết
M

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_thi_hoc_sinh_gioi_lop_9.pdf