Đề thi chọn học sinh giỏi huyện Sinh học lớp 9 (Có đáp án) - Năm học 2013-2014 - Trường THCS Đồng Quế

doc 3 trang Người đăng dothuong Lượt xem 677Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi chọn học sinh giỏi huyện Sinh học lớp 9 (Có đáp án) - Năm học 2013-2014 - Trường THCS Đồng Quế", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi chọn học sinh giỏi huyện Sinh học lớp 9 (Có đáp án) - Năm học 2013-2014 - Trường THCS Đồng Quế
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀOTẠO
HUYỆN SÔNG LÔ
TRƯỜNG THCS ĐỒNG QUẾ 
_______________________
ĐỀ THI CHỌN HSG LỚP 9
MÔN: SINH HỌC
Năm học: 2013-2014
Thời gian làm bài 120 phút ( không kể thời gian giao đề)
__________________________________
Câu 1:
 a. Bằng phương pháp nghiên cứu nào Menđen đã phát minh ra quy luật di truyền? Tại sao Men Den lại chọn các cặp tính trạng tương phản khi lai?
 b. Hình thức sinh sản nào có thể tạo ra biến dị tổ hợp? Nêu ý nghĩa của biến dị tổ hợp?
Câu 2:
 Cho c¬ thÓ cña mét loµi cã kiÓu gen lµ AaBbDDXY. Khi gi¶m ph©n b×nh th­êng, kh«ng cã hiÖn t­îng trao ®æi ®o¹n th× c¬ thÓ ®ã cã thÓ t¹o ra nhiÒu nhÊt lµ bao nhiªu lo¹i giao tö? ViÕt ký hiệu c¸c lo¹i giao tö ®ã.
Câu 3:
 a. Tại sao Mooc Gan lại chọn Ruồi giấm làm đối tượng để nghiên cứu? Hiện tượng di truyền liên kết đã bổ sung cho quy luật phân li độc lập của Men Den như thế nào?
 b. Liên kết gen đem lại lợi ích và gây những bất lợi gì cho loài?
Câu 4:
 a. Giải thích vì sao 2 phân tử ADN con được tạo ra qua cơ chế nhân đôi lại giống ADN mẹ?
 b. So sánh cấu tạo của phân tử ADN với phân tử ARN?
Câu 5:
 a. Nêu điểm khác nhau cơ bản giữa thể dị bội và thể đa bội?
 b. Quá trình phát sinh giao tử của một loài động vật lưỡng bội (2n): Ở giới cái, một số tế bào sinh trứng có cặp nhiễm sắc thể số 5 không phân li trong giảm phân I; ở giới đực giảm phân diễn ra bình thường. Sự kết hợp tự do giữa các loại giao tử có thể tạo ra các loại hợp tử có bộ nhiễm sắc thể như thế nào?
Câu 6:
 . Ở đậu Hà lan A thân cao, a thân thấp, B quả đỏ, b quả vàng, các gen nằm trên các NST khác nhau và tính trạng trội trội hoàn toàn. Xác định kiểu gen của P và viết sơ đồ lai từ P đến F1.trong các trường hợp sau:
Đậu Hà lan thuần chủng thân cao-quả vàng x đậu thuần chủng thân thấp-quả đỏ.
Đậu thân cao quả đỏ x thân thấp-quả vàng
Ở phép lai 1: Xác định số giao tử F1, số tổ hợp ở F2 và tỉ lệ phân li kiểu hình ở F2 nếu cho F1 tiếp tục tạp giao ( không cần lập sơ đồ lai )
Câu 7:
Một gen có tổng số Nu là 1600. Tổng số Ri bô nu của phân tử mARN được tổng hợp từ gen này gấp 3 lần số N của gen.
Tính số lượng ri bô nu của một phân tử m ARN ?
Tính chiều dài của gen?
Gen đó sao mã mấy lần?
-------------------------------------------------Hết-----------------------------------------------
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm
Họ và tên thí sinh......................................Phòng thi.............SBD....................................................
 PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀOTẠO
HUYỆN SÔNG LÔ
TRƯỜNG THCS ĐỒNG QUẾ 
_______________________
HƯỚNG DẪN CHẤM
KÌ THI CHỌN HSG LỚP 9
MÔN: SINH HỌC
_______________________________
Câu
Nội dung
Điểm
1
1,75
a.
* Phương pháp nghiên cứu:
 + Lai các cơ thể bố mẹ khác nhau về 1 hoặc một số cặp tính trạng thuần chủng tương phản.....
 + Dùng toán thống kê để phân tích csca số liệu thu được.................
* MenDen chọn các cặp tính trạng tương phản khi lai để thuận tiện cho việc theo giõi sự di truyền của từng cặp bố mẹ trên các thế hệ con cháu
b.
* Biến dị tổ hợp được phát sinh thông qua hình thức sinh sản hữu tính......
* Ý nghĩa của biến dị tổ hợp: Cung cấp nguyên liệu cho tiến hóa và chọn giống...
0,5
0,5
0,25
0,25
0,25
2
1,0
- C¬ thÓ cã kiÓu gen AaBbDDXY sÏ cho ra nhiÒu nhÊt lµ 8 lo¹i giao tö: 
- ABDX, ABDY, AbDX, AbDY, aBDX, aBDY, abDX, abDY.
(NÕu viÕt thiÕu hoÆc sai 1 giao tö kh«ng cho ®iÓm)
0,5
0,5
3
1,75
a.Mooc Gan chọn Ruồi giấm vì: Rễ nuôi trong ống nghiệm, đẻ nhiều, vòng đời ngắn, có nhiều biến dị dễ quan sát, số lượng NST ít.
- DTLK bổ sung cho DTĐL:
 + DT ĐL: Mỗi cặp NTDT tồn tại trên từng cặp NST
 + DTLK: Khẳng định trên 1 NST ttoonf tại nhiều gen, các gen này tạo thành nhóm gen liên kết.
b.
- Lợi ích: Giúp duy trì các tổ hợp gen thích nghi đặc trưng cho loài...................................
- Bất lợi: Khi có những gen đột biến bất lợi di truyền liên kết với những gen có lợi khác làm giảm giá trị thích nghi của cá thể. Mặt khác tính có lợi hay có hại của một gen nào đó đặc biệt là các gen đột biến phụ thuộc vào tổ hợp gen, phụ thuộc vào điều kiện môi trường, trong tổ hợp gen này nó có thể có hại nhưng trong tổ hợp gen đó nó có thể có hại. => Liên kết gen có thể làm giảm khả năng thích nghi của sinh vật khi điều kiện môi trường thay đổi. ....................................................................................................................
0,5
0,25
0,25
0,25
0,5
4
2,25
a. Hai phân tử ADN con được tạo ra qua cơ chế nhân đôi lại giống ADN mẹ vì quá trình tự sao diễn ra:
- Theo nguyên tắc bổ sung, nghĩa là các Nucleotit trên mạch khuôn kết hợp với các nucleotit tự do: A liên kết với T hay ngược lại, G liên kết với X hay ngược lại...................
- Theo nguyên tắc giữ lại một nửa: mỗi ADN con có một mạch của ADN mẹ, mạch còn lại được tổng hợp mới...........................................................................................................
b.
* Gièng nhau:
- CÊu t¹o theo nguyªn t¾c ®a ph©n, có kích thước và khối lượng lớn.
- Được cấ tạo từ các nguyên tố hóa học là: C, H, O2, N, P.
- §¬n ph©n là các Nucleotit, có 3 trong 4 loại Nu giống nhau là: A, G, X. 
- C¸c ®¬n ph©n liên kết với nhau b»ng liªn kÕt hãa trÞ
- Cã cÊu trúc xo¾n
- §Æc tr­ng bëi thµnh phÇn sè l­îng trình tù ph©n bè các ®¬n ph©n
* Kh¸c nhau
 AND mARN
- §¹i ph©n tö kÝch th­íc M lín
- CÊu tróc m¹ch kÐp
- X©y dùng tõ 4 lo¹i nu A,G,T,X.
- Có liên kết Hidro theo NTBS
- Mỗi 1 nucleotit có 1 phân tử đường đềrôxyribôza C5H10O4
- Liªn kÕt hãa trÞ giữa C5H10O4víi H3PO4 t¹o chuçi polynucleotit.
- Nhá
- M¹ch ®¬n
- 4 loai ribonu A,U,G,X
- Không có liên kết Hidro
- §­êng riboza C5H10O5
- Liªn kÕt hãa trÞ giữa C5H10O5 víi H3PO4 t¹o chuçi Poly ribonucleotit
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
5
1,5
a. Khác biệt cơ bản giữa thể dị bội và thể đa bội là:
- Thể dị bội: có sự thay đổi số lượng NST( tăng hoặc giảm) xảy ra ở 1 hoặc 1 số cặp NST.
- Thể đa bội: Có sự thay đổi số lượng NST ( chỉ có tăng) xảy ra ở tất cả các cặp NST
b.
- Giới cái có thể tạo ra các loại giao tử (n, n + 1, n - 1), giới đực cho giao tử (n).
- Các loại hợp tử: 2n, 2n + 1, 2n – 1..
0,25
0,25
0,5
0,5
6
1,75
- P: Aabb x aaBB F1 AaBb( cao-đỏ)
- Cây cao- đỏ có các kiểu gen: AABB, AABb, AaBB, AaBb nên có 4 trường hợp.
 + TH1 : AABB x aabb	F1 AaBb( cao-đỏ)
 + TH2: AABb x aabb	F1 1 AaBb( cao-đỏ), 1 Aabb( cao -vàng )
 + TH3 : AaBB x aabb	F1 1 AaBb( cao-đỏ), 1 aaBb( thấp -đỏ)
 + TH4 : AaBb x aabb	F1 1 AaBb( cao-đỏ), 1 Aabb( cao -vàng ),
 1 aaBb( thấp -đỏ), 1 aabb ( thấp vàng)
- Số giao tử: 4; Số hợp tử: 16; Tỉ lệ phân li kiểu hình: 9:3:3:1
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
Hết.

Tài liệu đính kèm:

  • docDE_THI_HSG_SINH_9.doc