PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THẠCH HÀ ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI HUYỆN NĂM HỌC 2014 - 2015 Môn thi: TOÁN - LỚP 9 Thời gian làm bài: 150 phút Ngày thi: 29/ 10 / 2014 Bài 1. a) Rút gọn các biểu thức sau: . b) So sánh và Bài 2. a) Tìm hai số x, y thỏa mãn b) Tìm ba số nguyên tố sao cho tích của chúng bằng năm lần tổng của chúng. Bài 3. a) Giải phương trình: b) Tìm giá trị nhỏ nhất, lớn nhất của biểu thức: Bài 4. Cho tam giác ABC, đường thẳng song song với cạnh BC cắt cạnh AB tại D và cắt AC tại E (DA). P là điểm bất kỳ trên cạnh BC a) Chứng minh b) Chứng minh rằng diện tích không lớn hơn diện tích . c) Đường thẳng DE ở vị trí nào thì diện tích đạt giá trị lớn nhất. Bài 5. Cho x, y thỏa mãn Tính giá trị của biểu thức -----------HẾT------------ Họ và tên thí sinh:.....................................................Số báo danh:........... Lưu ý: Học sinh không được dùng máy tính. ĐÁP ÁN ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI HUYỆN NĂM HỌC 2014-2015 Môn : TOÁN - LỚP 9 Bài Nội dung Bài 1 a) . b) Ta có Vậy > Bài 2 Ta có b) Gọi a,b,c là ba số nguyên tố cần tìm ta có: abc = 5(a+b+c). Tích ba số nguyên tố abc chia hết cho 5 nên có một số bằng 5. Giả sử a = 5 được 5bc = 5(5+b+c) Û bc = 5+b+c. Û bc -b - c + 1 = 6 Û (b-1)(c-1) = 6. b,c là các số nguyên dương có vai trò như nhau nên ta có các hệ: và Kết luận: Ba số nguyên tố cần tìm là 2, 5, 7 Bài 3 6,0đ a) Ta có: Kiểm tra ta thấy x = 2014 và x = 2015 là các nghiệm của phương trình. + Nếu x > 2015 thì x – 2014 > 1 nên Chứng tỏ pt không có nghiệm thỏa mãn x > 2015 + Nếu x < 2014 thì x – 2015 < -1 nên Chứng tỏ pt không có nghiệm thỏa mãn x < 2014 + Nếu 2014 < x < 2015 thì: nên Chứng tỏ 2014 < x < 2015 không thỏa mãn p trình. Vậy, phương trình có hai nghiệm x = 2014 và x = 2015 b) Tìm GTNN, GTLN của biểu thức: Điều kiện để các căn thức có nghĩa: 2 ≤ x ≤ 10 Đặt N= N2 = 8 + 2 ≥ 8 (vì 2≥0) Nên N2 ≥ đẳng thức xẩy ra x = 2 hoặc x = 10. Do đó: M ≥ 3N + ≥ 3N ≥ đẳng thức xẩy rax = 10. Vậy GTNN của M = Áp dụng BĐT Bunhiacopky ta có: M ≤ Đẳng thức xẩy rax = Vậy GTLN của M = Bài 4 a) Ta có AH = AB. sinB với (1) Tương tự (2) Từ (1) và (2) suy ta (Có thể sử dụng hai tam giác vuông đồng dạng) b) AH cắt DE tại K Đặt AH = h, AK = k Ta có Áp dụng bất đẳng thức cosy cho hai số không âm k và h – k ta có => Dấu “=” xảy ra khi c) lớn nhất khi tức DE là đường trung bình lúc này Bài 5 Nhận xét Kết hợp với giả thiết ta say ra: Cộng từng vế của hai đẳng thức ta suy ra: x + y = - x- y hay x = - y Vật Tổng PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO THẠCH HÀ
Tài liệu đính kèm: