Đề 4: Câu 1: (6,0 điểm) 1.a) Rút gọn biểu thức A = b) Cho x, y, z thoả mãn: xy + yz + xz = 1. Hãy tính giá trị biểu thức: A = 2.Cho n là số nguyên dương và n lẻ. CMR: Câu 2: (4 điểm) Giải phương trình b ) Cho a, b, c là 3 số từng đôi một khác nhau và thoả mãn: Chứng minh rằng: Câu 3: (3 điểm) a) Tìm các nghiệm nguyên của phương trình : 2x6 + y2 –2 x3y = 320 b) Cho x, y, z là các số dương thoả mãn . Chứng minh rằng: . Câu 4: (6 điểm) Cho đường tròn (O), đường kính AB = 2R. Gọi M là một điểm bất kỳ thuộc đường tròn tâm O khác A,B.Các tiếp tuyến của đường tròn tâm O tại A và M cắt nhau tại E. Vẽ MP vuông góc với AB(PÎ AB), vẽ MQ vuông góc với AE ( QÎ AE) 1.Chứng minh rằng: Bốn điểm A,E,M,O cùng thuộc một đường tròn và tứ giác APMQ là hình chữ nhật. 2. Gọi I là trung điểm của PQ. Chứng minh O,I,E thẳng hàng 3. Gọi K là giao điểm của EB và MP. Chứng minh DEAO đồng dạng với D MPB suy ra K là trung điểm của MP 4. Đặt AP = x. Tính MP theo x và R.Tìm vị trí của điểm M trên đường tròn (O) để hình chữ nhật APMQ có diện tích lớn nhất. Câu 5: (1điểm) Tìm nghiệm nguyên dương của phương trình: xy2 + 2xy – 243y + x = 0 ----------------Hết---------------- PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH OAI TRƯỜNG THCS CAO DƯƠNG HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 Môn: Toán Năm học: 2015-2016 Câu Đáp án Điểm Câu 1 ( 6 đ) 1.( 4đ) a) (2đ) 1.a) Rút gọn biểu thức A = ĐKXĐ: x 0; x 4; x 9 = = 0,25đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,25đ b) ( 2đ) b) Cho x, y, z thoả mãn: xy + yz + xz = 1. Hãy tính: A = Từ: xy + yz + xz = 1 1 + x2 = xy + yz + xz + x2 = y(x + z) + x(x + z) = (x + z)(x + y) Tương tự: 1 + y2 = xy + yz +xz +y2 = y.(x+ y) +z .(x +y) = ( x+ y).(y+z) 1 + z2 = xy + yz + xz + z2 =x .( y + z)+ z. (y + z) = ( y +z). ( x +z) = 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 2. (2 đ) Ta có: 46n + 296.13n = 46n - 13n + 297.13n = 46n - 13n + 9.33.13n = (46-13).() + 9.33.13n = 33 . () + 9.33.13n ⋮ 33 j Lại có: 46n + 296.13n = 46n + 13n +295.13n = (46n +13n) + 5.59.13n = (46+13) . () + 5.59.13n = 59.() + 5.59.13n ⋮ 59 k Mà (13; 39) = 1 Nên từ j và k => 46n + 296.13n ⋮ 33.59 = 1947 (đpcm) 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ Câu 2 ( 4đ) a) ( 2đ) b) ( 2đ) a,(1) ĐK: (1) + = + Đặt: (1) a.b + c = b + a.c a(b - c) - (b - c) = 0 (a - 1)(b - c) = 0 Với a = 1 x - 1 = 1 x = 2 (thoả mãn đk) Với b = c x - 2 = x + 3 0x = 5 vô nghiệm Vậy phương trình (1) có nghiệm x = 2 b) Từ giả thiết ta có: Nhân 2 vế của đẳng thức với ta có: Vai trò của a, b, c như nhau, thực hiện hoán vị vòng quanh giữa a, b, c ta có: , Cộng vế với vế các đẳng thức trên, ta có 0,25đ 0,5đ 0,25đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ Câu 3 (3đ) a) (1,5đ) a)Từ 2x6 + y2 – 2x3y = 320 (x3-y)2 +(x3)2=320 => (x3)2 320 mà x nguyên nên Nếu x = 0 thì y không nguyên ( loại) Nếu x =1 hoặc x =-1 thì y không nguyên (loại) Nếu x = 2=> y= - 8 hoặc y = 24 Nếu x = -2 => y= -24 hoặc y = 8 Vậy phương trình đã cho có 4 cặp nghiệm (x;y) là: (2;-8);(2;24);(-2;- 24);(-2;8) 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ b) ( 1,5đ) b)Chứng minh bất đẳng thức (với a, b > 0) Áp dụng BĐT (với a, b > 0) 0,25đ 0,25đ Ta có: Tương tự: 0,25đ 0,25đ Cộng vế theo vế, ta có: 0,5đ Câu 4 ( 6 đ) I K B O M Q E A P x I Vì AE là tiếp tuyến của đường tròn(O) tại A Þ AE^ AO Þ DOEA vuông ở A ÞO, E, A Î đường tròn đường kính OE (1) Vì ME là tiếp tuyến của đường tròn(O) tại M Þ ME^MO Þ DMOE vuông ở MÞM,O,E Î đường tròn đường kính OE (2) (1),(2)Þ A,M,O, E cùng thuộc môt đường tròn * Tứ giác APMQ có 3 góc vuông : => Tứ giác APMQ là hình chữ nhật b) Ta có : I là giao điểm của 2 đường chéo AM và PQ của hình chữ nhật APMQ nên I là trung điểm của AM.(3) Mà E là giao điểm của 2 tiếp tuyến tại M và tại A nên theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ta có : OM = OA; EM = EA ( 4) Từ ( 3) và (4) => O, I, E thẳng hàng. c) Hai tam giác AEO và PMB đồng dạng vì chúng là 2 tam giác vuông có 1 góc bằng nhau là , vì OE // BM => (4) Mặt khác, vì KP//AE, nên ta có tỉ số (5) Từ (4) và (5) ta có : AO.MP = AE.BP = KP.AB, mà AB = 2.OA => MP = 2.KP Vậy K là trung điểm của MP. d) Áp dụng bất đẳng thức cosi với 4 số không âm a,b,c,d ta có: abcd (*) Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi a = b = c = d MP = Ta có: S = SAPMQ = S đạt max Û đạt max Û x.x.x(2R – x) đạt max Û đạt max Áp dụng (*) với a = b = c = Ta có : Do đó S max Û Û . Vậy khi MP= thì hình chũ nhật APMQ có diện tích lớn nhất 0,5đ 0,75đ. 0,25đ. 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ. 0,25đ Câu 5 ( 1đ) Ta có xy2 + 2xy – 243y + x = 0 x(y + 1)2 = 243y (1) Từ (1) với chú ý rằng (y + 1; y) = 1 ta suy ra (y + 1)2 là ước của 243. Vậy (x, y) = (54, 2) ; (24, 8) 0,5đ 0,5đ Cao Dương ngày 20 tháng 10 năm 2015 DUYỆT CỦA BGH Người ra đề Lưu Thị Liên
Tài liệu đính kèm: