Đề thi chọn học sinh giỏi cấp huyện Vật lí lớp 9 - Năm học 2008-2009 - Sở GD & ĐT Hà Trung

doc 4 trang Người đăng dothuong Lượt xem 779Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi chọn học sinh giỏi cấp huyện Vật lí lớp 9 - Năm học 2008-2009 - Sở GD & ĐT Hà Trung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi chọn học sinh giỏi cấp huyện Vật lí lớp 9 - Năm học 2008-2009 - Sở GD & ĐT Hà Trung
Phòng GD&ĐT Hà trung Đề thi học sinh giỏi cấp huyện 
 năm học 2008 - 2009
Môn: Vật lý 9 : 
Thời gian: 150 phút ( không kể thời gian giao đề )
Đề bài:
Câu 1: (3,5 điểm) Một ô tô đi từ A đến B với vận tốc 55km/h. Sau một thời gian, một ô tô thứ 2 cũng đi từ A đến B và có vận tốc 62km/h. Lẽ ra cả 2 ô tô cùng đến B một lúc. Nhưng do khi đi được 2/3 quãng đường AB ô tô thứ nhất giảm vận tốc xuống còn 27,5 km/h. Nên xe thứ hai đuổi kịp nó ở cách B là 124km. Hãy tính quãng đường AB. 
Câu 2: (3 điểm) Hai quả cầu Avà B có trọng lượng bằng nhau nhưng làm bằng hai chất khác nhau được treo vào 2 đầu của một đòn bẩy có trọng lượng không đáng kể và có độ dài L = 84cm. Lúc đầu đòn bẩy cân bằng sau đó đem nhúng cả 2 quả cầu ngập trong nước. Người ta phải dịch chuyển điểm tựa đi 6cm về phía B để đòn
bẩy trở lại thăng bằng. Tính trọng lượng riêng của quả cầu B nếu trọng lượng riêng của quả cầu A là dA = 3.104 N/m3 của nước là dn = 104 N/m3.
Câu 3: (1.5 điểm) Đặt một dây dẫn AB có chiều dòng điện từ A đến B trước một thanh nam châm (Hình vẽ) A
Xác định lực điện từ tác dụng
lên dây dẫn AB 
Nếu cố định 2 đầu Avà B của dây N S 
dẫn thì có hiện tượng gì xảy ra? 
 B
Câu 4:(3 điểm) Trong một bình nhôm khối lượng m1 = 200g có chứa m2 = 500g nước ở cùng nhiệt độ t1 = 300C. Thả vào đó một mẩu nước đá ở t3 = -100C. Khi có cân bằng nhiệt ta thấy còn sót lại m = 100g nước đá chưa tan. Xác định khối lượng ban đầu m3 của nước đá. Biết nhiệt dung riêng của nhôm, nước và nước đá lần lượt là C1 = 880J/kg.k; C2= 4200J/kg.k; C3 = 2100 J/kg.k. Nhiệt nóng chảy của nước đá là l = 3,4.105 J/kg.
R2
R3
R1
C
Câu 5: (4 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ, R1 = R3 = 30 W; R2 = 5W; R4 = 15W và U = 90V. Xác định số chỉ của Am pe kế. Biết ampekế và dây nối có điện trở không đáng kể.
A
+
A
-
U
R4
D
B
 A B
 S
 D C
ã
Câu 6: (3,5 điểm) Các gương phẳng AB, BC, CD quay mặt phản xạ vào nhau, được xếp như hình vẽ ABCD là hình chữ nhật, có AB = a, BC= b 
 S là 1 điểm sáng nằm trên AD và biết SA = b1
a) Dựng tia sáng đi từ S phản xạ lần lượt trên mỗi gương AB, BC, CD một lần rồi trở lại S.
b) Tính khoảng cách a1 từ A đến điểm tới trên gương AB. 
Câu 7:( 1,5điểm) Một bếp điện có điện trở R. Nếu gập đôi dây điện trở chập làm một thì điện trở và công suất của bếp sẽ thay đổi như thế nào? 
 --------------------
Đáp án và biểu điểm: Môn: Vật lý 9
Câu 1: (3.5 điểm). 
- Gọi S là quãng đường AB ( S > 372), S tính bằng km) (0,5 điểm)
- Xe thứ 2 đi sau xe thứ nhất thời gian là: (0,5 điểm)
Ta có phương trình c/đ: ( 1 điểm)
Û 62S = 25668 (1 điểm) 
 ị S = 414 (km) > 372 (TMĐK) (0,25 điểm)
Vậy quãng đường AB dài 414 km (0,25 điểm)
O1 O O' Ô2
 FA 
 FB 
 PA PB 
Câu 2: ( 3 điểm) Vì trọng lượng của 2 quả cầu bằng nhau, nên lúc đầu điểm tựa O ở chính giữa đòn OO1 =OO2 = 42cm (0,25đ)
- Khi nhúng A,B vào nước 
O'O1 = 48cm, O'O2 = 36cm (0,25 điểm)
A A 
- Lực đẩy Acsimét tác dụng lên A và B là: 
FA= dn. và FB = dn. ( 0,5 điểm)
- Điều kiện cân bằng của đòn bẩy khi A, B 
được nhúng trong nước: (P - FA ) O'O1 = ( P- FA) O'O2 (1) ( 0,5 điểm)
- Thay các giá trị vào ta có: 
(1) Û (P - dn. ) 48 = (P- dn. )36 Û 4 (1- = 3 ( 1- ) Û( 0,5 điểm)
ị dB = = ( 0,75 điểm) 
Vậy trọng lượng riêng của quả cầu B là 9.104 N/m3 ( 0,25 điểm)
Câu 3: (1.5 điểm)
a. áp dụng quy tắc bàn tay trái chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn AB hướng vào trong (0.75 điểm)
b. Nếu cố định 2 điểm Avà B dây dẫn AB bị uốn cong vào phía trong (0,75điểm)
Câu 4: (3 điểm) Khi có cân bằng nhiệt ta thấy còn 100g nước đá chưa tan, như vậy nhiệt độ khi cân bằng O0C. (0.5 điểm)
Ta có phương trình cân bằng nhiệt:
 (c1m1+ c2m2) (t1- 0) = c3m3 (0- t3) + l (m3- m) ( 1 điểm)
 ị m3 = ( 1 điểm)
 m3 = 0,283kg = 283g (0,5 điểm)
Câu 5: (4 điểm) I1
- Cường độ dòng điện có chiều như hình vẽ	(0,25 điểm)
R1 
R3 
C 
I3
	(I4 là dòng điện chạy qua ampe kế) 
A
I2
R2
A
+
R4 
-
U
I4
D
B
 R3R4
R3 + R4
- Để tính RAB ta vẽ lại sơ đồ mạch điện là [(R3//R4)ntR2]//R1 (0,5 điểm)
- Ta tính R34 = = 10W	
 R234R1
R234 + R1
	R234 = R2 + R34 = 15W	RAB = = 10W (0,75 điểm)
 90V
 10W
 U
 RAB
- Tính các cường độ dòng điện như sau:
+ Cường độ mạch điện chính 	I = = = 9A	(0,5 điểm)
 1
 2
 R234
 R1
 I1
 I2
+ Tại nút A : I = I1 + I2 = 9A	(0,5 điểm)
+ Trên mạch AB ta có: = = 	(0,5 điểm)
+ => I1 = 3A; I2 = 6A
 I4
 I3
 R3
 R4
+ Tại nút C ta có: I2 = I3 + I4 = 6A	(0,25 điểm)
Mà = = 2	(0,25 điểm)
=> I3 = 2A; 	I4 = 4A	(0,25 điểm)
Vậy số chỉ ampekế là 4A	(0,25 điểm)
S1 S2 
A I1 a B
b1 
S b 
 I2
 C
D	 I3 	 H
 S3
Câu 6:( 3,5 điểm) a. Lần lượt dựng S1 đối xứng với S qua AB, S2 đối xứng với S1 qua BC, S3 đối xứng với S2 qua CD. (0,5 đ)
a1
SS3 cắt DC tại I3 
S2I3 cắt BC tại I2.
S1I2 cắt AB tại I1.
Tia phải dựng là tia SI1I2I3S (Hv) ( 1 điểm) 
b. Ta có: SI1//I3I2; I1I2//SI3 ị SI1I2I3 là hình
bình hành. (0,25 điểm) 
Do đó SI1 = I2I3 ị DCI3I2 =DAI1S (0,25 điểm)
ị CI2 = AS = b1, CI3 = AI1 = a1 (0,25 điểm)
Xét tam giác đồng dạng I3CI2 và I3HS2. 
ị Û 
Û ( 0,75 điểm)
Câu 7: ( 1,5 điểm) Nếu gập đôi dây điện trở chập làm một thì dây điện trở mới có chiều dài giảm 2 lần, tiết diện tăng 2 lần, nên điện trở giảm 4 lần (0,75 điểm)
mà P = UI = . Vậy nếu gập đôi dây điện trở thì điện trở của bếp giảm 4 lần, công suất của bếp tăng 4 lần. (0,75 điểm)
(Nếu HS làm theo cách khác đúng vẫn cho điểm)

Tài liệu đính kèm:

  • docLy Lop 9.doc