PHÒNG GD&ĐT THUẬN THÀNH ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN Năm học : 2015 – 2016 Môn thi : Toán - Lớp 6 Thời gian làm bài : 120 phút Ngày thi: 25/2/2016 Bài I: (4 điểm) Tính nhanh: a. (1374 . 57 + 687 . 86) : (26 . 13 + 74 . 14) b. 19991999 . 1998 – 19981998 . 1999 c. (2 + 4 + 6 + + 100) (36 . 333 – 108 . 111) 136 . 68 + 16 . 272 Bài II: (6 điểm) 1.Một số tự nhiên chia cho 7 thì dư 5, chia cho 13 thì dư 4. Nếu đem số đó chia cho 91 thì dư bao nhiêu? 2. So sánh: 21995 và 5 863 3. Tìm số nguyên tố p, sao cho p+2 và p+4 đều là các số nguyên tố. Bài III: (4 điểm) Cho S = 1 - 3 + 32 - 33 + + 398 - 399 1. Chứng minh rằng S là bội của -20 2. Tính S từ đó suy ra 3100 chia cho 4 dư 1. Bài IV: (3,0 điểm) Cho đoạn thẳng AB và trung điểm M của nó. 1. Chứng tỏ rằng nếu C là điểm thuộc tia đối của tia BA thì 2. Chứng tỏ rằng nếu C là điểm nằm giữa M và B thì . Bài V: (3 điểm) Chứng minh rằng nếu n là số tự nhiên sao cho n+1 và 2n+1 đều là các số chính phương thì n là bội của 24. Họ và tên thí sinh: . Số báo danh: HƯỚNG DẪN CHẤM TOÁN 6 Bài I: (4 điểm) 1. Tính nhanh: a) (1374 . 57 + 687 . 86) : (26 . 13 + 74 . 14) b) 19991999 . 1998 – 19981998 . 1999 c) (2 + 4 + 6 + + 100) (36 . 333 – 108 . 111) 136 . 68 + 16 . 272 HD Mỗi phần tính đúng (làm dưới dạng tính nhanh) cho 1 điểm Bài II: (6 điểm) 1.Một số tự nhiên chia cho 7 thì dư 5, chia cho 13 thì dư 4. Nếu đem số đó chia cho 91 thì dư bao nhiêu? 2. So sánh: 21995 và 5 863 3. Tìm số nguyên tố p, sao cho p+2 và p+4 đều là các số nguyên tố. HD 1.(2 điểm) a.Một số tự nhiên chia cho 7 thì dư 5, chia cho 13 thì dư 4. Nếu đem số đó chia cho 91 thì dư bao nhiêu? Gọi số tự nhiên đó là a. Ta có a = 7m+5 và a = 13n+4 với m,n . Cộng thêm 9 cào số a ta có: a +9 = 7m+14 = 7(m+2) 7 (1) (0.5đ) a +9 = 13n+13 = 13(n+1) 13 (2) (0.5đ) Từ (1) và (2) và (7,13)=1 ta có a+9 91 (0.5đ) Vậy a = 91k-9 = 91k-91 + 82 do đó a chia cho 91 dư 82. (0.5đ) 2. So sánh: 21995 và 5 863 Có : 210 =1024, 55 =3125 Þ 210 . 3 <55 Þ 21720 . 3172 <5860 (1 điểm) Có 37 =2187 ; 210 =1024 Þ 37 >211 3172 = (37)24. 34 > (211)24 .34> (211)24. 26 = 2270 Þ 21720.2270 < 21720 . 3172 < 5860 Vậy 21990 <5860 25 < 53 Þ 21995 <5863 (1 điểm) 3. Tìm số nguyên tố p, sao cho p+2 và p+4 đều là các số nguyên tố. Số p có một trong ba dạng: 3k; 3k+1; 3k+2 với k N* (0.5đ) Nếu p =3k thì p=3 khi đó p+2=5; p+4=7 là các số nguyên tố. (0.5đ) Nếu p=3k+1 thì p+2=3k+3 chia hết cho 3 và lớn hơn 3 nên p+2 là hợp số, trái với đề bài. (0.5đ) Nếu p=3k+2 thì p+4=3k+6 chia hết cho 3 và lớn hơn 3 nên p+4 là hợp số, trái với đầu bài. Vậy p=3 là giá trị duy nhất phải tìm. (0.5đ) Bài III: (4 điểm) Cho S = 1 - 3 + 32 - 33 + + 398 - 399 1. Chứng minh rằng S là bội của -20 2. Tính S từ đó suy ra 3100 chia cho 4 dư 1. HD 1. Tổng S có 100 số hạng, nhóm thành 25 nhóm mỗi nhóm có 4 số hạng, tổng chia hết cho – 20. (1.5 điểm) 2. Ta có S = 1 - 3 + 32 - 33 + + 398 - 399 (1) Xét 3.S = 3 – 32 + 33 - ... -398 +399 - 3100 (2) (0.75 điểm) Từ (1) và (2) ta có 4S = 1- 3100; suy ra S = (0.75 điểm) Vì S là số nguyên nên 1- 3100 chia hết cho 4 hay 3100 -1 chia hết cho 4 suy ra 3100 chia cho 4 dư 1 (1 điểm) Bài IV: (3,0 điểm) Cho đoạn thẳng AB và trung điểm M của nó. 1. Chứng tỏ rằng nếu C là điểm thuộc tia đối của tia BA thì 2. Chứng tỏ rằng nếu C là điểm nằm giữa M và B thì . A B M C CA = MA + CM 0,25 CB = MB - CM 0,25 Trừ được CA - CB = 2CM (Do MA = MB) 0,5 Þ 0,5 A B M C CA = CM + MA 0,25 CB = CM - MB 0,25 Cộng được CA + CB = 2CM (Do MA = MB) 0,5 Þ 0,5 Bài V: (3 điểm) Chứng minh rằng nếu n là số tự nhiên sao cho n+1 và 2n+1 đều là các số chính phương thì n là bội của 24. HD Giả sử n+1= k2; 2n+1= m2 với k và m là các số tự nhiên khác 0. Ta có m là số lẻ suy ra m = 2a+1 nên m2 = 4a(a+1) +1 nên n = 2a(a+1) suy ra n chẵn do đó n+1 lẻ. Suy ra k lẻ suy ra k = 2b+1 nên n = 4b(b+1). Vậy n chia hết cho 8. (1) k2 + m2 = 3n+2 chia 3 dư 2. Mặt khác k2 chia 3 dư 0 hoặc 1, m2 chia 3 dư 0 hoặc dư 1 Để k2 + m2 dư 2 thì k2 và m2 chia 3 dư 1 do đó m2 –k2 chia hết cho 3. Ta có n= (2n+1)-(n+1) = m2 –k2 chia hết cho 3 (2) Từ (1); (2) và (8;3)=1 do đó n chia hết cho 24
Tài liệu đính kèm: