Đề thi chọn học sinh giỏi cấp huyện môn Ngữ văn - Lớp 7 - Năm học 2008 - 2009

doc 42 trang Người đăng haibmt Lượt xem 6499Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề thi chọn học sinh giỏi cấp huyện môn Ngữ văn - Lớp 7 - Năm học 2008 - 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi chọn học sinh giỏi cấp huyện môn Ngữ văn - Lớp 7 - Năm học 2008 - 2009
phòng giáo dục và đào tạo đề thi chọn học sinh giỏi cấp huyện 
 tĩnh gia	 Môn Ngữ văn - Lớp 7 Năm học 2008-2009
	 Thời gian làm bài: 120 phút (không kể giao đề)
Thí sinh không phải chép lại đề vào Tờ giấy thi !
Câu 1 ( 5 điểm). Cảnh khuya và Rằm tháng giêng (Ngữ văn 7, tập I) đợc viết trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp rất khó khăn, gian khổ, nhng đều toát lên phong thái ung dung, lạc quan của Bác Hồ. Em hãy tìm hiểu xem phong thái ấy đợc thể hiện trong những yếu tố nào của nội dung và nghệ thuật hai bài thơ ?
Câu 2 ( 2 điểm). Câu “Con bò ra đờng cái rồi” có thể hiểu nghĩa nh thế nào ? Từ đó, theo em cần phải làm gì khi sử dụng trờng hợp nh thế này để ý nghĩa đợc rõ ràng ?
Câu 3 (3 điểm). Cho đề văn nghị luận sau :
	Chứng minh rằng đến với ca dao Việt Nam, ta hiểu thêm về đời sống tình cảm phong phú và sâu sắc của ngời lao động xa.
	Khi viết thành văn, có bạn học sinh đã mở bài nh sau :
	Ca dao là thể loại văn học dân gian rất gần gũi và quen thuộc đối với mỗi con ngời Việt Nam. Ngay từ khi mới lọt lòng, em đã đợc thởng thức âm điệu ngọt ngào của ca dao qua lời ru của bà, của mẹ. Và cứ thế, em lớn lên cùng những khúc ca dao, dân ca mộc mạc, ân tình.
	Khi chấm bài, cô giáo phê : “ Mở bài cha đạt yêu cầu”.
	Theo em, vì sao cô giáo phê nh vậy ?
Câu 4 (10 điểm). Kí ức về một ngời thân đã đi xa.
hớng dẫn chấm thi chọn học sinh giỏi huyện năm học 2008-2009
Môn Ngữ văn Lớp 7
Câu 1 ( 5 điểm). Phong thái ung dung lạc quan của Bác Hồ đợc thể hiện ở :
Những rung động tinh tế và dồi dào của một tâm hồn nghệ sĩ trớc cái đẹp của thiên nhiên đất nớc, đã sáng tạo nên những bức tranh đẹp về cảnh trăng ở chiến khu Việt Bắc ( 1 đ).
Tâm trạng của tác giả trong bài Cảnh khuya : mặc dù lo nghĩ việc nớc đến tận canh khuya nhng vẫn không quên cảm nhận vẻ đẹp kì thú của cảnh trăng rừng, của tiếng suối trong (1 đ).
Cảnh con thuyền của vị lãnh tụ và các đồng chí sau lúc bàn bạc việc quân trở về, phơi phới nhẹ nhàng chở đày ánh trăng trong bài Rằm tháng giêng (1 đ).
Giọng thơ khoẻ khoắn, trẻ trung, có suy t, trăn trở nhng vẫn hào hứng, đầy tin tởng (1 đ).
Đặt trong hoàn cảnh sáng tácở thời kì đầu cuộc kháng chiến chống Pháp, càng thấy rõ phong thái ung dung lạc quan của Bác Hồ trong hai bài thơ (1 đ).
Câu 2 ( 2 điểm). Trờng hợp này :
con có thể hiểu là danh từ chỉ quan hệ thân thuộc (cha – mẹ – con) (0,5 đ),
bò là động từ làm vị ngữ và cũng có thể hiểu là loại từ (con) đứng trớc danh từ (bò) còn bò là danh từ chỉ vật thể (0,5 đ).
Hai cách hiểu dẫn tới hai ý nghĩa khác nhau (0,5 đ). 
Vì thế, trong những trờng hợp này ta phải thêm phó từ hoặc quan hệ từ thích hợp để làm rõ nghĩa. Ví dụ :
+ Con bò đã ra đờng cái rồi.
+ Con đã bò ra đờng cái rồi (0,5 đ).
Câu 3 (3 điểm). Trả lời đợc các ý sau :
Cô giáo phê “Mở bài cha đạt yêu cầu” là vì trong phần Mở bài, bạn học sinh cha nêu đợc vấn đề cần chứng minh mà mới chỉ dừng lại ở một số lời giới thiệu chung về ca dao (1 đ).
Để đạt yêu cầu, trong phần Mở bài phải giới thiệu đợc luận điểm : Ca dao Việt Nam phản ánh rất rõ đời sống tình cảm phong phú và sâu sắc của ngời lao động xa. ý này nên đặt cuối phần Mở bài (1 đ).
Ngoài ra, dùng đại từ nhân xng em là không phù hợp với phong cách nghị luận. Nên dùng đại từ ta (hoặc chúng ta) (1 đ).
Câu 4 (10 điểm). I/ Yêu cầu về hình thức (3 đ)
Bài làm có bố cục 3 phần rõ ràng, chặt chẽ, trình bày sạch đẹp (1 đ).
Văn viết trôi chảy, có cảm xúc, hấp dẫn ; lỗi về chính tả, ngữ pháp không đáng kể (1 đ).
Văn bản phải có sự kết hợp, đan xen giữa biểu cảm, tự sự và miêu tả ; nên dùng cách nói hồi tởng (1 đ).
II/ Yêu cầu về nội dung (7 đ) Chia ra: Mở bài 1 đ ; Thân bài 5 đ ; Kết bài 1 đ.
Bài văn phải biểu lộ đợc tình cảm của ngời viết đối với ngời thân của mình.
Đề yêu cầu ghi lại kí ức, tức là phải hồi tởng lại những kỉ niệm đã qua, đã xa.
Cần lu ý đối tợng mà ngời viết đang hớng tới để bày tỏ cảm xúc, hiện tại đang ở xa (hoặc đã mất).
Thái độ tình cảm thể hiện trong bài là : nhớ, yêu mến, trân trọng, 
Lu ý GK: Học sinh có thể làm theo nhiều cách khác nhau, giám khảo xem xét từng trờng hợp cụ thể về mức độ đáp ứng để quyết định cho điểm, chú ý xem xét những bài làm thực sự có năng khiếu văn.
đề thi học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 7 – 2004 - 2005
Đề số 1
Câu 1 (3 điểm):
 Viết một đoạn văn so sánh cụm từ “Ta với ta” trong bài “Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến với cụm từ “Ta với ta” trong bài “Qua đèo ngang” của Bà huyện Thanh Quan.
Câu 2 (5 điểm):
 Trình bày cảm nhận về những cái hay của đọan văn sau:
 “ ấy đấy, cái mùa xuân thần thánh của tôi nó làm cho người ta muốn phát điên lên như thế đấy. Ngồi yên không chịu được. Nhựa sống ở trong người căng lên như máu căng lên trong lộc của loài nai, như mầm non của cây cối, nằm im mãi không chịu được, phải trồi ra thành những cái lá nhỏ ti ti giơ tay vẫy những cặp uyên ương đứng cạnh”.
(Trích “Mùa xuân của tôi”- Vũ Bằng)
Câu 3 (12 điểm):
 Phát biểu cảm nghĩ của em về hình tượng người phụ nữ trong xã hội xưaothong qua các văn bản: “Những câu hát than thân” (Ca dao); “Sau phút chia ly” (Đoàn Thị Điểm); “Bánh trôi nước” (Hồ Xuân Hương)
------------------------------------ Hết ----------------------------------------------
đề thi học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 7 – 2006 - 2007
Đề số 2.
Thời gian làm bài: 150 phút
Câu 1 (3 điểm):
 Hãy chỉ rõ và phân tích tác dụng của các biện pháp tu từ trong những câu thơ sau:
 “ Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy,
 Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu.
 Ngàn dâu xanh ngắt một màu,
 Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?”
(Sau phút chia ly - Đoàn Thị Điểm).
Câu 2 (5 điểm):
 Trình bày cảm nhận của em về đoạn văn sau:
 “ Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước, là thức dâng của những cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ An Nam. Ai đã nghĩ đầu tiên dùng cốm để làm quà sêu tết. Không còn gì hợp hơn với sự vương vít của tơ hồng, thức quà trong sạch, trung thành như các việc lễ nghi. Hồng cốm tốt đôi và không bao giờ có hai màu lại hoà hợp hơn được nữa: Màu xanh tươi của cốm như ngọc thạch quý, màu đỏ thắm của hồng như ngọc lựu già. Một thứ thanh đạm, một thứ ngọt sắc, hai vị nâng đỡ nhau để hạnh phúc được lâu bền”(Một thứ quà của lúa non: Cốm - Thạch Lam)
Câu 3 (12 điểm):
 Phát biểu cảm nghĩ của em về bài thơ: Tiếng gà trưa của Xuân Quỳnh.
------------------------------------------------- Hết ------------------------------------------
đề thi học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 7 – 2007 - 2008
Đề số 3
Câu 1 (3 điểm):
 Chỉ ra và phân tích ý nghĩa của những quan hệ từ trong những câu thơ sau:
“ Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
 Mà em vẫn giữ tấm lòng son”.
( Bánh trôi nước - Hồ Xuân Hương).
Câu 2 (5 điểm):
 Trình bày cảm nhận của em về đoạn văn sau:
 “ Tôi yêu Sài Gòn da diết. Tôi yêu trong nắng sớm, một thứ nắng ngọt ngào, vào buổi chiều lộng gió nhớ thương, dưới những cây mưa nhiệt đới bất ngờ. Tôi yêu thời tiết trái chứng với trời đang ui ui buồn bã, bỗng nhiên trong vắt lại như thuỷ tinh. Tôi yêu cả đêm khuya thưa thớt tiếng ồn. Tôi yêu phố phường náo động, dập dìu xe cộ vào những giờ cao điểm. Yêu cả cái tĩnh lặng của buổi sáng tinh sương với làn không khí mát dịu, thanh sạch trên một số đường còn nhiều cây xanh che chở. Nêú cho là cường điệu, xin thưa:
“Yêu nhau yêu cả đường đi
Ghét nhau ghét cả tông chi, họ hàng”.
 (Sài Gòn tôi yêu - Minh Hương)
Câu 3 (12 điểm):
 Từ các văn bản “Những câu hát về tình cảm gia đình”, “Mẹ tôi” (ét-môn-đo đơ A-mi-xi), “Cuộc chia tay của những con búp bê” - Khánh Hoài. Hãy bộc lộ những tình cảm và suy nghĩ của em khi được sống trong tình yêu thương của những người thân trong gia đình và bộc lộ niềm thương cảm cho những ai không có được những may mắn đó.
-------------------------------- Hết ------------------------------------
đề thi học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 7 – 2008 - 2009
Đề số 4
Câu 1 (4 điểm):
	Tìm 4 thành ngữ nói về đặc điểm của con người và mỗi thành ngữ đó hãy đặt một câu?
Câu 2: (6,0 điểm):
	Trình bày cảm nhận của em về đoạn văn sau:
	“Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước. Từ các cụ già tóc bạc đến các cháu nhi đồng trẻ thơ, từ những kiều bào ở nước ngoài đến những đồng bào ở vùng tạm bị chiếm, từ nhân dân miền ngược đến miền xuôi, ai cũng một lòng nồng nàn yêu nước, ghét giặc. Từ những chiến sĩ ngoài mặt trận chịu đói mấy ngày để bám sát lấy giặc đặng tiêu diệt giặc, đến những công chức ở hậu phương nhịn ăn để ủng hộ bộ đội, từ những phụ nữ khuyên chồng con đi tòng quân mà mình thì xung phong giúp việc vận tải, cho đến các bà mẹ chiến sĩ săn sóc yêu thương bộ đội như con đẻ của mình. Từ những nam nữ công nhân và nông dân thi đua tăng gia sản xuất, không quản khó nhọc để giúp một phần vào kháng chiến, cho đến những đồng bào điền chủ quyên đất ruộng cho Chính phủ,  Những cử chỉ cao quý đó, tuy khác nhau nơi việc làm, nhưng đều giống nhau nơi nồng nàn yêu nước”. 
(Hồ Chí Minh, Tinh thần yêu nước của nhân dân ta)
Câu 3 (10,0 điểm):
	Phát biểu cảm nghĩ của em về cảnh sắc thiên nhiên và tâm hồn của các nhà thơ trong hai bài thơ: “Bài ca Côn Sơn” của Nguyễn Trãi và “Rằm tháng giêng” của Hồ Chí Minh (Trong chương trình Ngữ văn 7).
---------------------------------------------- Hết ------------------------------------------
đề thi học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 7 – 2009 - 2010
Đề số 5
Câu 1 (3 điểm):
	Chỉ rõ và phân tích nét độc đáo trong cách dùng từ và biện pháp nghệ thuật trong đoạn trích sau:
	“Nhìn bàn tay của em mảnh mai dịu dàng đưa mũi kim thoăn thoắt, không hiểu sao tôi thấy ân hận quá. Lâu nay mải vui chơi bè bạn, chẳng lúc nào tôi chú ý đến em  Từ đấy chiều nào tôi cũng đi đón em. Chúng tôi nắm tay nhau vừa đi vừa trò chuyện.
	Vậy mà giờ đây, anh em tôi sắp phải xa nhau. Có thể sẽ xa nhau mãi mãi. Lạy trời đây chỉ là một giấc mơ. Một giấc mơ thôi”.
(Trích “Cuộc chia tay của những con búp bê” - Khánh Hoà)
Câu 2 (7 điểm):
 Trình bày cảm nhận của em về bài thơ “Thiên Trường vãn vọng” của Trần Nhân Tông?
Câu 3 (10 điểm):
 Từ các văn bản “Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người”, “Sài Gòn tôi yêu” trong sách Ngữ văn 7, tập một, hãy phát biểu những suy nghĩ về tình yêu, lòng tự hào với quê hương, đất nước, con người.
---------------------------------------------------Hết----------------------------------------------
đề thi CHOẽN học sinh giỏi CAÁP HUYEÄN – 2010 
Đề số 6
Thời gian làm bài: 150’.Cõu 1: (4.5 điểm)
	“Chỏu chiến đấu hụm nay
	Vỡ lũng yờu Tổ quốc
	Vỡ xúm làng thõn thuộc
	Bà ơi, cũng vỡ bà
	Vỡ tiếng gà cục tỏc
	Ổ trứng hồng tuổi thơ”.
	(Tiếng gà trưa - Xuõn Quỳnh)
	Cảm nhận của em về khổ thơ trờn.
Cõu 2: (3.5 điểm)
	Tỡm và phõn tớch tỏc dụng của phộp điệp ngữ trong đoạn thơ sau:
	“Năm qua đi, thỏng qua đi
	Tre già măng mọc cú gỡ lạ đõu
	Mai sau
	Mai sau
	Mai sau
	Đất xanh tre mói xanh màu tre xanh”.
	(Tre Việt Nam - Nguyễn Duy)
Cõu 3: (12.0 điểm)
	Hóy chứng minh rằng đời sống của chỳng ta sẽ bị tổn hại rất lớn nếu chỳng ta khụng cú ý thức bảo vệ mụi trường.
------------------------------------------ hết --------------------------------------------- 
Đề số 7
Cõu 1: (3 điểm)
 Chủ đề của trớch đoạn chốo Nỗi oan hại chồng là gỡ? Em hiểu như thế nào về thành ngữ Oan Thị Kớnh?
Cõu 2: (5 điểm)
Chỏu chiến đấu hụm nay
Vỡ lũng yờu Tổ quốc
Vỡ xúm làng thõn thuộc
Bà ơi cũng vỡ bà
Vỡ tiếng gà cục tỏc
Ổ trứng hồng tuổi thơ.
 (Tiếng gà trưa, Xuõn Quỳnh, Ngữ văn 7, tập 1)
 a. Chỉ ra và nờu đặc điểm của cỏc biện phỏp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ.
 b. Viết đoạn văn trỡnh bày cảm nhận của em về hiệu quả nghệ thuật của cỏc phộp tu từ đú trong việc thể hiện nội dung.
Cõu 3: (12 điểm)
 Bản chất xấu xa của bọn phong kiến, thực dõn dưới chế độ cũ (những năm đầu thế kỉ XX) qua hai văn bản Sống chết mặc bay của Phạm Duy Tốn và Những trũ lố hay là Va-ren và Phan Bội Chõu của Nguyễn Ái Quốc.
------------------------------------------ hết ----------------------------------------
Đề số 8
Câu 1(3điểm): Chỉ ra những cái hay, cái đẹp và hiệu quả diễn đạt của nó được sử dụng trong đoạn thơ sau:
Đẹp vô cùng tổ quốc ta ơi!
Rừng cọ đồi chè đồng xanh ngào ngạt.
Nắng chói Sông Lô hò ô tiếng hát,
Chuyến phà dào dạt bến nước Bình Ca.
 (Tố Hữu)
Câu 2 (7 điểm): Có ý kiến đã nhận xét rằng:
	"Thơ ca dân gian là tiếng nói trái tim của người lao động. Nó thể hiện sâu sắc những tình cảm tốt đẹp của nhân dân ta."
Dựa vào những câu tục ngữ, ca dao mà em đã được học và đọc thêm, em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.
-----------------------------------Hết--------------------------------
Đề thi học sinh năng khiếu lớp 7 năm học 2005-2006
Đề số 9
Thời gian làm bài:	120 phút
Câu 1 (3 điểm):
 Hãy chỉ rõ và phân tích tác dụng của các biện pháp tu từ trong những câu thơ sau:
 “ Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy,
 Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu.
 Ngàn dâu xanh ngắt một màu,
 Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?”
(Sau phút chia ly - Đoàn Thị Điểm).
Câu 2 (5 điểm):
 Trình bày cảm nhận của em về đoạn văn sau:
 “ Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước, là thức dâng của những cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ An Nam. Ai đã nghĩ đầu tiên dùng cốm để làm quà sêu tết. Không còn gì hợp hơn với sự vương vít của tơ hồng, thức quà trong sạch, trung thành như các việc lễ nghi. Hồng cốm tốt đôi và không bao giờ có hai màu lại hoà hợp hơn được nữa: Màu xanh tươi của cốm như ngọc thạch quý, màu đỏ thắm của hồng như ngọc lựu già. Một thứ thanh đạm, một thứ ngọt sắc, hai vị nâng đỡ nhau để hạnh phúc được lâu bền”
(Một thứ quà của lúa non: Cốm - Thạch Lam)
Câu 3 (12 điểm):
 Phát biểu cảm nghĩ của em về bài thơ: Tiếng gà trưa của Xuân Quỳnh.
-------------------------------------------- hết -------------------------------------------
PHềNG GD&ĐT Lõm Thao
TRƯỜNG THCS Sơn Dương
Đề số 10
Thời gian làm bài 120 phút
Câu 1 ( 5,0 điểm): Cho đoạn văn sau:
 “ Ngót ba mươi năm, bôn tẩu bốn phương trời, Người vẫn giữ thuần tuý phong độ, ngôn ngữ, tính tình của một người Việt Nam. Ngôn ngữ của Người phong phú, ý vị như ngôn ngữ của một người dân quê Việt Nam. Người khéo dùng tục ngữ, hay nói ví, thường có lối châm biếm kín đáo và thú vị. Làm thơ, Người thích lối ca dao vì ca dao việt Nam cũng như núi Trường Sơn, hồ Hoàn Kiếm hay Đồng Tháp Mười vàng.”
 (Hồ Chủ Tịch - “Hình ảnh của dân tộc” của Phạm Văn Đồng)
Đoạn văn trên sử dụng những phép tu từ nào? tác dụng?
Chuyển đổi câu: “ Người khéo dùng từ ngữ, hay nói ví, thường có lối châm biếm kín đáo và thú vị. ” thành câu bị động rồi rút gọn đến mức có thể mà ít làm tổn hại đến ý chính của câu.
 Câu 2 ( 5,0 điểm): 
 Viết đoạn văn ( không quá 15 dòng) làm rõ tình cảm bà cháu trong bài thơ 
 “ Tiếng gà trưa” của Xuân Quỳnh ( Ngữ Văn 7 tập 1).
 Cõu 3 ( 10,0 điểm):
 Chứng minh rằng: Ca dao luụn bồi đắp cho tuổi thơ chỳng ta tỡnh yờu tha thiết đối với đất nước, quờ hương 
------------------------------------ Hết --------------------------------
Đề thi học sinh năng khiếu lớp 7 năm học 2007-2008
Đề số 11
Thời gian làm bài: 120 phút
Câu 1 (3 điểm): Chỉ ra những cái hay, cái đẹp và hiệu quả diễn đạt của nó được sử dụng trong đoạn thơ sau:
“Đẹp vô cùng tổ quốc ta ơi!
Rừng cọ đồi chè đồng xanh ngào ngạt.
Nắng chói Sông Lô hò ô tiếng hát,
Chuyến phà dào dạt bến nước Bình Ca.”
 (Tố Hữu)
Câu 2 (7 điểm): Có ý kiến đã nhận xét rằng:
	"Thơ ca dân gian là tiếng nói trái tim của người lao động. Nó thể hiện sâu sắc những tình cảm tốt đẹp của nhân dân ta."
	Dựa vào những câu tục ngữ, ca dao mà em đã được học và đọc thêm, em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.
--------------------------------- Hết --------------------------------------
PHềNG GD&ĐT THANH SƠN
TRƯỜNG THCS Lấ QUí ĐễN
Đề số 12
Thời gian làm bài 150 phút
Câu 1 ( 5,0 điểm): Cho đoạn văn sau:
 “ Ngót ba mươi năm, bôn tẩu bốn phương trời, Người vẫn giữ thuần tuý phong độ, ngôn ngữ, tính tình của một người Việt Nam. Ngôn ngữ của Người phong phú, ý vị như ngôn ngữ của một người dân quê Việt Nam. Người khéo dùng tục ngữ, hay nói ví, thường có lối châm biếm kín đáo và thú vị. Làm thơ, Người thích lối ca dao vì ca dao việt Nam cũng như núi Trường Sơn, hồ Hoàn Kiếm hay Đồng Tháp Mười vàng.”
 (Hồ Chủ Tịch - “Hình ảnh của dân tộc” của Phạm Văn Đồng)
Đoạn văn trên sử dụng những phép tu từ nào? tác dụng?
Chuyển đổi câu: “ Người khéo dùng từ ngữ, hay nói ví, thường có lối châm biếm kín đáo và thú vị. ” thành câu bị động rồi rút gọn đến mức có thể mà ít làm tổn hại đến ý chính của câu.
 Câu 2 ( 5,0 điểm): 
 Viết đoạn văn ( không quá 15 dòng) làm rõ tình cảm bà cháu trong bài thơ 
 “ Tiếng gà trưa” của Xuân Quỳnh ( Ngữ Văn 7 tập 1).
 Cõu 3 ( 10,0 điểm):
 Chứng minh rằng: Ca dao luụn bồi đắp cho tuổi thơ chỳng ta tỡnh yờu tha thiết đối với đất nước, quờ hương 
-------------------------------------- Hết ----------------------------------------
PHềNG GD&ĐT HUYỆN QUẢNG NINH
Đề số 13
Cõu 1: (1,5 điểm)
hóy chỉ ra và phõn tớch giỏ trị nghệ thuật chơi chữ trong bài thơ sau:
Hoa huệ
 Trong trắng mà lại trang nghiờm
 Hương ngỏt dài trong đờm
 Nhớ hoa giàu õn huệ
 Gọi xuõn về nắng lờn
Cõu 2: (2,5 điểm)
Dựa vào văn vản Tiếng gà trưa của Xuõn Quỳnh, em hóy viết một đoạn văn ngắn nờu cảm nhận về hỡnh ảnh người bà trong kớ ức của người chiến sĩ?
Cõu 3: ( 6,0 điểm)
Bằng hiểu biết cuả em về bài thơ “ Nam qquốc sơn hà” của Lý Thường Kiệt, hóy làm sỏng tỏ nhận định sau: “Sụng nỳi nước Nam là bản tuyờn ngụn độc lập đõự tiờn khẳng định chủ quyền về lónh thổ cỳa đất nước và nờu cao ý chớ quyết tõm bảo vệ chủ quyền đú trước mọi kẻ thừ xõm lược” ( Ngữ văn 7, tập 1)
PHOỉNG GD&ẹT NGA SễN
Đề số 14
Câu 1: ( 3 điểm )
 Trình bầy cảm nhận của em về doạn văn sau:
 “ Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân. Mà tháng giêng là tháng đầu của mùa xuân, người ta càng trìu mến, không có gì lạ hết. Ai bảo được non đừng thương nước, bướm đừng thương hoa, trăng đừng thương gió; ai cấm được trai thương gái, ai cấm được mẹ yêu con; ai cấm được cô gái còn son nhớ chồng thì mới hết được người mê luyến mùa xuân.”
 (Mùa xuân của tôi- Vũ Bằng- Ngữ văn 7, tập 1)
Câu 2: ( 3 điểm )
 Phân tích giá trị nghệ thuật của phép tu từ được sử dụng trong đoạn thơ sau:
" A ! cuộc sống thật là đáng sống
Đời yêu tôi. Tôi lại yêu đời
Tất cả cùng tôi. Tôi với muôn người
Chỉ là một. Nên cũng là vô số."
 ( Một nhành xuân – Tố Hữu )
Câu 3: ( 6 điểm )
 Từ thực tiễn và qua những tác phẩm văn học ( thơ, văn xuôi ) mà em đã được đọc, được học nói về người Mẹ. Em hãy viết bài văn ngắn ( khoảng 200 từ) với tiêu đề: Mẹ- ngọn lửa hồng soi sáng cuộc đời con!
Câu 4: (8 điểm)
 “ Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có” ( ý nghĩa văn chương - Hoài Thanh - Ngữ văn 7, tập 2)
 Bằng những dẫn chứng cụ thể, em hãy chứng minh cho ý kiến trên.
------------------------------------ Hết ----------------------------------
Phòng Giáo dục Thái Thụy
Đề số 15
Câu 1: (6 điểm)
	“ Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu!”
	(Thép Mới, Cây tre Việt Nam)
Đọc kĩ đoạn văn và thực hiện các yêu cầu dưới đây:
1. Xác định từ ghép trong các câu văn sau:
“Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác.”
2. Hãy xác định và phân tích tác dụng của phép tu từ nhân hóa, điệp ngữ trong đoạn văn trên.
Câu 2: (6 điểm)	
	Trình bày suy nghĩ, cảm nhận của em về bài ca dao:
“ Rủ nhau xem cảnh Kiếm Hồ,
Xem cầu Thê Húc, xem chùa Ngọc Sơn,
Đài Nghiên, Tháp Bút chưa mòn,	
Hỏi ai gây dựng nên non nước này? ”	 
Câu 3: ( 8 điểm)
	Cảm nghĩ của em về quê hương thân yêu.
------------------------------------------- Hết -------------------------------------
Trường thcs quảng lâm 
Đề số 16
Thời gian làm bài: 150 phút
Cõu 1: ( 5 điểm)
 Đọc đoạn văn bản :
“ Mặt trời lại rọi lờn ngày thứ sỏu của tụi trờn đảo Thanh Luõn một cỏch th

Tài liệu đính kèm:

  • doc86 de thi HSG cac nam.doc