Đề tham khảo kiểm tra học kỳ II – Năm học 2014-2015 môn: Toán 8

doc 4 trang Người đăng khoa-nguyen Lượt xem 949Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề tham khảo kiểm tra học kỳ II – Năm học 2014-2015 môn: Toán 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề tham khảo kiểm tra học kỳ II – Năm học 2014-2015 môn: Toán 8
MA TRẬN ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2014-2015
MÔN: TOÁN 8
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Chủ đề 1: bất phương trình 
Số câu:2
Số điểm:2
Số câu: 2
Số điểm: 2 
Số câu: 2
Số điểm: 2
TL: 20 %
Chủ đề 2: 
Phương trình
Số câu:4
Số điểm3
TL: 30%
Số câu:3
Số điểm: 2,25
Số câu: 1
Số điểm: 0,75 
Số câu: 4
Số điểm: 3
TL: 30%
Chủ đề 3:
Toán đố
Số câu: 1 câu
Số điểm: 1,5điểm
Số câu: 1
Số điểm: 1,5
Số câu:1
Số điểm: 1,5 
TL: 15 %
Chủ đề 4:
Hình học
Số câu: 4
Số điểm: 3,5
Số câu: 2
Số điểm: 2
Số câu: 1 
Số điểm: 0,75
Số câu: 1
Số điểm: 0,75
Số câu: 4
Số điểm: 3,5
TL: 35 %
Tổng:
Số câu: 7
Số điểm: 6,25
TL: 62,5%
Số câu: 3
Số điểm: 3
TL: 30%
Số câu: 1
Số điểm: 0,75
TL: 7,5%
Số câu:11
Số điểm: 10
TL: 100%
GV soạn: Nguyễn Thị Bích Thủy
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN GÒ VẤP
 TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG
ĐỀ THI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2014 – 2015
Bài 1 (2 đ) Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình trên trục số
( x – 3)2 x( x – 5) + 21
Bài 2 (3 đ) Giải các phương trình
5( 2x – 1) – 9 = 3( 2x -1)
Bài 3 (1,5đ) 
Lúc 6 giờ 30 phút một xe máy đi từ A đến B với vận tốc bằng 25 km/h. đến 8 giờ, một ô tô cũng đi từ A đến B với vận tốc lớn hơn vận tốc xe máy 15 km/h.nên cả hai xe đã đến B cùng một lúc. 
Tính quãng đường AB? Cả hai xe đến B vào lúc mấy giờ?
Bài 4: ( 3,5 điểm)
Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH
Chứng minh tam giác AHB đồng dạng với tam giác ABC.
Chứng minh AH2 = BH . HC
Vẽ phân giác của góc ABC cắt AC tại D , cắt AH tại K. 
Chứng minh tam giác AKD cân
Gọi F là hình chiếu của C trên BD. Chứng minh: 
Đáp án
Bài 1 (2 đ) Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình trên trục số
( x – 3)2 x( x – 5) + 2
x2 – 6x + 9 x2 – 5x + 2
 x2 – 6x – x2 + 5x 2 – 9
x - 7
 x 7 
 vậy: Tập nghiệm của bất phương trình S = { x / x 7 } 
7
O
 b)
Vậy: tập nghiệm của bất phương trình là S = { x / }
Bài 2 (3 đ) Giải các phương trình
5( 2x – 1) – 9 = 3( 2x -1)
x – 5 – 9 = 6x – 3
10 x – 14 = 6x – 3
10 x – 6x = - 3 + 14 
4x = 11
vậy: Tập nghiệm S = { }
b)
c)
đk: 
 x – 2 = 3x + 4 
 x – 3x = 4 + 2
2x = 6
x = - 3 ( loại) 
 x – 2 = - 3x – 4
 x + 3x = - 4 + 2
 4x = - 2
 x = 
 (đkxđ x )
Vậy: tập nghiệm S = 

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_Toan_8.doc