Đề tham khảo kiểm tra học kì I - Toán 9

docx 6 trang Người đăng minhphuc19 Lượt xem 1073Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề tham khảo kiểm tra học kì I - Toán 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề tham khảo kiểm tra học kì I - Toán 9
ĐỀ 1 TRƯỜNG THCS BÌNH AN
Bài 1: Rút gọn các biểu thức sau: (4 điểm)
Bài 2 : (1.5 điểm) Cho hàm số y = có đồ thị (d1) và hàm số y = 2x – 5 có đồ thị (d2) .
a) Vẽ (d1) và (d2) trên cùng một mặt phẳng tọa độ Oxy.
b) Xác định các hệ số a, b biết đường thẳng (d3): y = ax + b song song với (d1) và đi qua điểm A (– 4 ; 1).
Bài 3 : (1 điểm) Các tia nắng mặt trời tạo với mặt đất một góc xấp xỉ bằng 340 và bóng của một tháp trên mặt đất dài 86m. Tính chiều cao của tháp (làm tròn đến mét).
Bài 4 : (3,5 điểm) Cho đường tròn (O ; R) đường kính BC. Lấy A thuộc đường tròn sao cho AB=R.
Chứng minh: vuông. Tính cạnh AC theo R. 
Tiếp tuyến tại A cùa đường tròn (O) lần lượt cắt tiếp tuyến tại B và C của đường tròn (O) ở E và F. chứng minh 
Chứng minh: và 
Gọi I là giao điểm của BF và CE. AI cắt BC tại H. chứng minh 
ĐỀ 2. TRƯỜNG THCS SƯƠNG NGUYỆT ANH
Bài 1: (4 đ) Thực hiện phép tính và rút gọn biểu thức:
 với x > 0
Bài 2: (1,5 đ) 
a/ Vẽ đồ thị hàm số y = x – 3 (d1) lên mặt phẳng tọa độ.
b/ Tìm m để đồ thị hàm số y = mx + 5 (d2) cắt (d1) tại điểm có hoành độ là -4
Bài 3: (1 đ) Một người đi thuyền trên biển muốn đến ngọn hải đăng có độ cao 39m, người đó đứng trên mũi thuyền và đo được góc giữa mũi thuyền và tia nắng chiếu từ đỉnh ngọn hải đăng đến thuyền là 260. Tính khoảng cách của thuyền đến ngọn hải đăng. (làm tròn đến m)
Bài 4: (3,5đ) Cho đường tròn (O;R) có đường kính AB và một điểm C thuộc đường tròn sao cho AC < CB. Vẽ tia phân giác của góc CAB cắt đường tròn tại D ( D khác A). Gọi M là giao điểm của hai đương thẳng AC và BD. 
	a/ Chứng minh tam giác ABC vuông và tam giác MAB cân.
	b/ Đoạn thẳng BC cắt OD tại I. Chứng minh: I là trung điểm của đoạn thẳng BC
	c/ Gọi H là giao điểm của AD và BC. Lấy điểm E đối xứng với H qua D. Chứng minh: EB là tiếp tuyến của đường tròn (O).
	d/ Cho AC = R. Tính HE theo R.
ĐỀ 3 TRƯỜNG THCS KHÁNH BÌNH
Câu 1 : ( 3,5đ) Thực hiện phép tính : 
Câu 2: (1,5đ) Cho hàm số (D1) và (D2)
a/ Vẽ (D) và (D') trên cùng mặt phẳng tọa độ.
b/ Viết phương trình đường thẳng (D3) : biết (D3) song song với (D1) và đi qua điểm M(3;-2)
Câu 3: ( 1đ ) Rút gọn: 
 (với )
Câu 4: ( 0,5đ ) Các tia nắng mặt trời tạo với mặt đất một góc 300 và bóng của một tòa nhà cao tầng trên mặt đất dài 54m .Tính chiều cao của tòa nhà ? (làm tròn lấy 3 chữ số thập phân)
Câu 5 : (3,5đ ) Cho đường tròn (O; R) và một điểm A ở ngoài đường tròn. Kẻ tiếp tuyến AB với đường tròn ( B là tiếp điểm ). Vẽ dây BC vuông góc với OA tại H. 
Chứng minh : AC là tiếp tuyến (O)
Chứng minh : các điểm A , B, C , O cùng thuộc một đường tròn
Kẻ đường kính CE , AE cắt (O) tại D. Chứng minh : AB. AC = AD . AE
Tiếp tuyến tại E và D của (O) cắt nhau tại K . Chứng minh rằng : 3 điểm K, B, C thẳng hàng
ĐỀ 4 (TRƯỜNG THCS BÌNH ĐÔNG)
Bài 1:( 4,0 đ) Rút gọn: 
a) 
b) 
c) 
d) 
Bài 2 (2,0đ)Cho hai đường thẳng : (d1): y = x +1 
a) Vẽ (d1) trên mặt phẳng toạ độ Oxy
b) Viết phương trình đường thẳng (d) biết (d) song song với (d1) và qua điểm B( -2; 3)
Bài 3 :(3,5 đ) Cho đường tròn (O ; R ) đường kính BC. Từ điểm H trên đoạn OB, vẽ dây cung AD ^ OB
a ) Chứng minh : D ABC vuông và AD2 = 4 HB . HC 
b ) Các tiếp tuyến của (O) tại A và D cắt nhau tại M.
 Chứng minh : 3 điểm B;O;M thẳng hàng 
c) Chứng minh : 4 điểm M ; A ; O ; D cùng thuộc một đường tròn 
Bài 4: (0,5 đ) Nhà bạn Minh có một chiếc thang dài 4 mét. Cần đặt chân thang cách chân tường một khoảng cách bằng bao nhiêu để nó tạo được với mặt đất một góc “an toàn” là 650 (tức là đảm bảo thang không bị đổ khi sử dụng).
ĐỀ 5 (TRƯỜNG THCS PHAN ĐĂNG LƯU)
Câu 1: Thực hiện phép tính ( 4,5 đ)
 d)
 e)
Câu 2: ( 1,5đ) 
a) Vẽ đồ thị hàm số trên cùng một mặt phẳng tọa độ Oxy.
 b ) Viết phương trình đường thẳng và cắt trục trung tại điểm có trung độ bằng 5
Câu 3:( 0.5 đ)Tính chiều cao của một cây Cóc có bóng trên mặt đất dài 8m và có tia sáng từ đỉnh tạo với mặt đất một góc bằng 600
Câu 4: ( 3,5 đ) Cho A ở ngoài đường tròn tâm (O). Từ A kẻ 2 tiếp tuyến AB,AC đến (O) ( B,C là 2 tiếp điểm).Gọi H là giao điểm của OA và BC.Vẽ đường đường kính BD.
	a) CM : 
 b) Gọi E là giao điểm của AD và (O) (E#D) CM: đồng dạng 
 c) Từ C kẻ tại K.Gọi I là giao điểm của AD và KC 
Chứng minh: I là trung điểm của KC
Từ A kẻ đường thẳng vuông góc với AB cắt OC tại F. CM: 
ĐỀ 6 (TRƯỜNG THCS LÊ LAI)
Câu 1. Tính ( 4 đ)
a) 228+263-3175+112
b) 2+711-47
c) 17-26+1-17+26-1
d)3+55-13-5 
Câu 2. 
Vẽ đồ thị của hai hàm số y=3x+1và y=-4x+3 trên cùng hệ trục tọa độ. (1,5 đ)
Cho (d) y = -2x +3m -1. Tìm m để đường thẳng (d) đồng qui với đồ thị của hai hàm số trên. (1đ)
Câu 3. Cho (O; R) và điểm A với OA = 2R. Từ A vẽ tiếp tuyến AB của (O) ( B là tiếp điểm ), dây cung BC của (O) vuông OA tại H.
Tính AB theo R và số đo góc BAO
Chứng minh AC là tiếp tuyến của (O)
Gọi E, F là giao điểm của AO với (O) ( E nằm giữa O và A).
C/m : FB là tiếp tuyến của đường tròn đường kính AO.
Kẻ đường kính CD. Tính DE theo R
ĐỀ 7 (TRƯỜNG THCS TRẦN DANH NINH)
Câu 1/ Rút gọn biểu thức
	a/ 25-16+81 	 
b/ 3+22-3-22 	
c/ 5+105+2+41-5 
d/ A = 2x-yx2-2xy+y2 (x≠y,x>y)
	e/ B=1x-1-x+1x+2x+1÷x-3x-1 
Câu 2/ Cho hàm số y=x-4d
	a/ Vẽ đồ thị d.
	b/ Viết phương trình đường thẳng đi qua A(2; -3) và B(-4; 5)
Câu 3/ Để chuẩn bị khai giảng năm học mới ở trường , bác bảo vệ kiểm tra cột cờ thì phát hiện dây kéo cờ bị hỏng nên phải thay dây mới. Để mua dây kéo cờ không bị thừa nên trường nhờ một giáo viên dạy toán đo chiều cao cột cờ. Giáo viên không dùng thước đo chiều cao cột cờ mà dùng giác kế ngắm cột cờ với góc 36050’ , chân giác kế cách cột cờ là 9,6 m. Vậy dây kéo cờ bao nhiêu mét. ( kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai)
Câu 4/ Cho đường tròn (O;R) và một điểm A nằm ngoài (O), Vẽ tiếp tuyến AB của (O) (B là tiếp điểm). Vẽ dây BC vuông góc OA tại H. 	
	a/ Chứng minh H là trung điểm của BC. 
	b/ Chứng minh AC là tiếp tuyến của (O).
	c/ Cho OA = 2R. Chứng minh ABC là tam giác đều.
ĐỀ 8 (TRƯỜNG THCS LÝ THÁNH TÔNG)
Câu 1 : (4đ) Rút gọn biểu thức: 
a/ 
b/ 
c/ 
d/ 
Câu 2 : (1,5đ) Cho hàm số : ()
a/ Vẽ đồ thị hàm số ().
b/ Viết phương trình đường thẳng song song với () và đi qua điểm A ( 1; -2)
Câu 3: (1đ) Một cột cờ cao 3,5m có bóng trên mặt đất dài 4,8m. Hỏi góc giữa tia sáng mặt trời và bóng cột cờ là bao nhiêu?
Câu 4: (3,5đ) Cho đường tròn (O), đường kính AD vuông góc với dây BC tại I (I thuộc bán kính OD).
a/ Tam giác ABC là tam giác gì? Vì sao?
b/ Kẻ BE vuông góc với AC , BE cắt AD ở H. Chứng minh: BH // CD.
c/ Tứ giác BHCD là hình gì? Vì sao?
d/ Gọi O’ là tâm đường tròn đường kính AH. Chứng minh: IE là tiếp tuyến của (O’).
ĐỀ 9 (TRƯỜNG THCS TÙNG THIỆN VƯƠNG)
Bài 1: (3,5 điểm) Tính: 
Bài 2: (1điểm) Rút gọn biểu thức:
Bài 3: (1,5 điểm) 
 	a) Vẽ đồ thị hàm số: y = - x + 2 (D)
 	b)Tìm m biết đường thẳng (D’) y = mx - 1 cắt đường thẳng (D) tại điểm M có tung độ bằng 1. 
Bài 4: (0.5 điểm) Bạn Bình đi nhà sách và mang theo một số tiền vừa đủ để mua 5 quyển tập và 3 cây viết. Nhưng khi mua, giá một quyển tập mà bạn Bình định mua đã tăng lên 800 đồng, còn giá tiền một cây viết thì giảm đi 1000đồng. Hỏi để mua 5 quyển tập và 3 cây viết như dự định ban đầu thì bạn Bình còn dư hay thiếu bao nhiêu tiền?
Bài 5: (3.5 điểm) Cho điểm A ở ngoài (O, R). Từ A vẽ 2 tiếp tuyến AB,AC đến (O) (B,C là 2 tiếp điểm) .Vẽ đường kính CE của (O).
Chứng minh tam giác BCE vuông (1điểm)
Chứng minh OA là trung trực của BC và OA song song với EB (1điểm)
Chứng minh: BA . BE = BC . BO ( 0.75 điểm)
Cho AB = . Tính BE theo R ( 0.75 điểm)
(ĐỀ 10 TRƯỜNG THCS CHÁNH HƯNG)
Bài 1:Thực hiện phép tính( 4điểm )
a/. 
b/. 
c/. 2
d/.
Bài 2:( 1,5điểm ) Cho hàm số y = -3x + 2 (D1) .
a/ Vẽ đồ thị hàm số (D1).
b/ Viết phương trình đường thẳng (D2) đi qua M (-2 ; 3) và song song với (D1) .
Bài 3 : (1 đ) Một cây dương mọc đơn độc giữa đồng, bỗng nhiên gió thổi mạnh làm nó gẫy gập xuống , ngọn cây chạm đất cách gốc 4m, từ gốc đến chỗ cây gãy 3m. Hỏi cây dương cao bao nhiêu mét ?
Bài 4:( 3,5điểm ) Cho ( O;R ) và điểm A ở ngoài đường tròn, kẻ tiếp tuyến AB đến (O) với B là tiếp điểm, kẻ dây BC vuông góc OA tại H.
a/. Chứng minh : H là trung điểm của BC.
b/.Chứng minh AC là tiếp tuyến của (O).
c/.Với OA = 2R. Chứng minh : Tam giác ABC đều.
d/.Trên tia đối của tia BC lấy điểm Q . Từ Q vẽ hai tiếp tuyến QD và QE của (O) ( Qvà E là hai tiếp điểm).Chứng minh : ba điểm A, E, D thẳng hàng.

Tài liệu đính kèm:

  • docxDE THAM KHAO HK1 TOÁN 9- Q8 -2016-2017.docx