Đề ôn thi Vật lí lớp 12 năm 2017 - Mã đề 108

doc 5 trang Người đăng dothuong Lượt xem 607Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn thi Vật lí lớp 12 năm 2017 - Mã đề 108", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề ôn thi Vật lí lớp 12 năm 2017 - Mã đề 108
ĐỀ ÔN THI NĂM HỌC 2017
MÔN VẬT LÍ- (Thời gian làm bài: 50 phút)
 Mã đề: 108 
C©u 1 : 
Con lắc đơn đang dao động cưỡng bức. Khi nói về các lực tác dụng lên vật dao động m, nhận xét nào sau đây là đúng nhất:
A.
Ngọai lực là lực phục hồi được sinh ra từ lực căng dây treo và trọng lực.
B.
Ngoại lực chỉ là lực cưỡng bức.
C.
Ngoại lực là lực ma sát, trọng lực, lực cưỡng bức. Lực cưỡng bức là đặc trưng riêng của loại dao động này.
D.
Ngoại lực có cả lực cản của môi trường, chính lực này quyết định tính nhọn.
C©u 2 : 
Cho mạch gồm điện trở R = 30W nối tiếp với cuộn thuần cảm L. Điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch là u = 120cos(100pt) (V). Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm bằng 60V. Cường độ dòng điện tức thời trong mạch có dạng:
A.
i = 2cos(100πt – ) (A). 
B.
i = 2cos(100πt + ) (A). 
C.
i = 2cos(100πt – ) (A).
D.
i = 2cos(100πt – ) (A).
C©u 3 : 
O
x
d
M
Một sóng dọc truyền đi theo trục Ox với vận tốc 2m/s. Phương trình dao động tại O là x = cos(20πt -π) (mm). Sau thời gian t = 0,725s thì một điểm M trên trục Ox, cách O một khoảng 1,3m có trạng thái chuyển động là:
A.
Từ vị trí cân bằng đi sang phải
B.
Từ ly độ cực đại đi sang trái.
C.
Từ vị trí cân bằng đi sang trái.
D.
Từ vị trí cân bằng đi lên. 
C©u 4 : 
Phương trình mô tả một sóng dừng có dạng y = 10cos(0,2πx)sin(20πt + π/4); ở đây x, y đo bằng cm; t đo bằng giây (s). Khoảng cách từ một nút, qua 4 bụng sóng đến một nút sóng khác là:
A.
25cm
B.
30cm
C.
15cm
D.
20cm
C©u 5 : 
Tụ điện của một mạch dao động có điện dung 0,1mF, cuộn cảm có độ tự cảm 10mH và điện trở của mạch là 30W. Đặt vào mạch một suất điện động cưỡng bức có tần số cộng hưởng với mạch và có biên độ 1mV. Biên độ của cường độ dòng điện trong mạch là: 
A.
0,33.10-2 A. B. 33 A. 
C.
0,33 A. D. 0,33.10-4 A. 
C©u 6 : 
Trên mặt chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp phát ra hai dao động uS1 = acoswt ; uS2 = asinwt. khoảng cách giữa hai nguồn là S1S2 = 2,75l. Hỏi trên đoạn S1S2 có mấy điểm cực đại dao động cùng pha với S1. Chọn đáp số đúng:
A.
4
B.
3
C.
2
D.
5
C©u 7 : 
Hai con lắc đơn có chiều dài l1 = 64 cm, l2 = 81 cm dao động nhỏ trong hai mặt phẳng song song. Hai con lắc cùng qua vị trí cân bằng theo cùng chiều lúc t = 0. Xác định thời điểm gần nhất mà hiện tượng trên tái diễn, lấy g = π2 m/s2 ? 
A.
7,2 s B. 16 s 
C.
28,8 s D. 14,4 s 
C©u 8 : 
Mạch AB gồm RLC nối tiếp với L thay đổi, R = 150Ω; (F). uAB = 120cos(100πt – π/2) (V); vôn kế có RV = ∞ mắc song song với L. Khi mắc song song với R điện trở R’ và điều chỉnh L để vôn kế chỉ giá trị cực đại bằng 240 V. Giá trị của R’ và I là: 	
A.
R’ = 75(Ω) và I = 1,2 (A)
B.
R’ = 7 5(Ω) và I = 1,2 (A) 	
C.
R’ = 75(Ω) và I = 1 (A) 	
D.
R’ = 75 (Ω) và I = 1,2 (A) 
C©u 9 : 
Một đoạn mạch RLC gồm cuộn cảm thuần có hệ số tự cảm L, tụ điện có điện dung C và điện trở thuần R mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u = U0cosωt có U0 không đổi, còn ω thay đổi được. Thay đổi ω đến giá trị ω0 thì hệ số công suất của đoạn mạch cực đại. Tần số góc ω0 bằng:
A.
B.
C.
D.
C©u 10 : 
Trong một thí nghiệm giao thoa trên mặt nước, hai nguồn kết hợp S1 và S2 dao động cùng pha với tần số f = 20Hz, tác động lên mặt nước tại hai điểm A và B cách nhau 8cm.Tại điểm M trên mặt nước cách A một khoảng d1 = 25cm và cách B một khoảng d2 = 20,5cm, sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực của AB có hai dãy các cực đại khác. Gọi C và D là hai điểm trên mặt nước sao cho ABCD là hình vuông. Số điểm dao động cực đại trên đoạn CD là :
A.
9
B.
3
C.
7
D.
5
C©u 11 : 
Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ trong khung dao động bằng 6V, điện dung của tụ bằng 1mF. Biết dao động điện từ trong khung có năng lượng được bảo toàn, năng lượng từ trường cực đại tập trung ở cuộn cảm bằng:	
A.
1,8.10–6J
B.
18.10–6J	
C.
9.10–6J	
D.
0,9.10–6J	
C©u 12 : 
Một động cơ điện xoay chiều có công suất 600W, điện trở trong 2Ω và hệ số công suất 0,8. Măc động cơ vào mạng điện xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng 120V thì hiệu suất của động cơ là:
A.
97% 	
B.
77%
C.
100% 	
D.
87% 	
C©u 13 : 
Một tụ xoay có điện dung biến thiên từ 10 pF đến 490 pF được mắc với cuộn cảm có L = 2 mH tạo thành mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến. Cho vận tốc ánh sáng c = 3.108m/s. Khoảng bước sóng của dải sóng mà máy có thể thu được là:
A.
B.
C.
D.
C©u 14 : 
Trên một sợi dây coi như dài vô hạn ta gây ra các dao động ngang ở đầu A có phương trình
 uA = 2cos2,5πt (cm), với . Biết vận tốc truyền sóng v = 60cm/s. Bước sóng là:
A.
4,8cm	 	
B.
48cm	
C
7,5cm
D.
75cm	
C©u 15 : 
Cho dòng điện xoay chiều i = 3,14sin314t (A) chạy qua một bình điện phân đựng dung dịch H2SO4 với các điện cực bằng bạch kim. Điện lượng qua bình theo một chiều trong thời gian 16 phút 5 giây:
A.
965C
B.
96,5C
C.
695C
D.
69,5
C©u 16 : 
Một tấm ván bắc qua một con mương có tần số dao động riêng là 0,5Hz Một người đi qua tấm ván với bao nhiêu bước trong 12 giây thì tấm ván bị rung lên mạnh nhất? 
A.
8 bước 
B.
2 bước
C.
6 bước 
D.
4 bước 
C©u 17 : 
Tại hai điểm A và B trong một môi trường truyền sóng có hai nguồn sóng kết hợp, dao động cùng phương với phương trình lần lượt là uA = acoswt và uB = acos(wt +p). Biết vận tốc và biên độ sóng do mỗi nguồn tạo ra không đổi trong quá trình sóng truyền. Khi quan sát hình ảnh giao thoa , nhận định nào sau đây là sai :
A.
Đường trung trực của AB là đường cực đại.
B.
Số đường cực tiểu là số lẻ.	
C.
Số đường cực tiểu phải lớn hơn số đường cực đại. 
D.
Số đường cực đại và cực tiểu phải khác nhau một đơn vị.	 
C©u 18 :
Vật dao động điều hòa với phương trình x = 4cos(5πt -π) cm. Vận tốc trung bình của vật trên đoạn AB với xA = -2cm và xB = 2cm là:
A.
60cm/s
B.
50cm/s
C.
65cm/s
D.
70cm/s
C©u 19 : 
Một vật có khối lượng m = 1kg dao động điều hòa theo phương trình x = Acos(wt +j) (cm). Lấy gốc tọa độ tại vị trí cân bằng O. Từ vị trí cân bằng ta kéo vật ra một khoảng 4cm rồi buông nhẹ. Sau khoảng thời gian t = (s) kể từ khi buông tay, vật đi được quãng đường 6cm. Cơ năng của vật là:
A.
16.10-2 J 	
B.
32. 10-2 J 	
C.
48. 10-2 J	
D.
Tất cả đều sai
C©u 20 : 
Chọn phương án sai. Một lò xo có độ cứng là k treo trên mặt phẳng nghiêng, đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật có khối lượng m. Gọi độ dãn của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng là Δl. Cho con lắc dao động điều hòa theo mặt phẳng nghiêng với biên độ là A tại nơi có gia tốc trọng trường g. 
A.
Lực đàn hồi của lò xo có độ lớn nhỏ nhất trong quá trình dao động bằng k(Δl - A) nếu A <Δl 
B.
Lực đàn hồi của lò xo có độ lớn nhỏ nhất trong quá trình dao động bằng 0 nếu A ≥ Δl
C.
Góc giữa mặt phẳng nghiêng và mặt phẳng ngang a tính theo công thức mg = kDl.sina
D.
Lực đàn hồi của lò xo có độ lớn lớn nhất trong quá trình dao động bằng k(Δl + A)
C©u 21 : 
Một nguồn âm là nguồn điểm phát âm đẳng hướng trong không gian. Giả sử không có sự hấp thụ và phản xạ âm. Tại một điểm cách nguồn âm 10m thì mức cường độ âm là 80 dB. Tại điểm cách nguồn âm 1m thì mức cường độ âm là:
A.
100 dB B. 110 dB 
C.
90 dB D. 120 dB
C©u 22 : 
Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình dao động là x1 = 4sin(wt +) (cm) và x2 = 4 sin(wt + ) (cm). Phương trình dao động tổng hợp của vật là :
A.
 (cm)
B.
 (cm)
C.
 (cm)
D.
 (cm)
C©u 23 : 
Chọn câu đúng:
A.
Sóng điện từ không có năng lượng nhưng có vận tốc bằng vân tốc ánh sáng.
B.
Điện từ trường là một dạng vật chất .
C.
Điện trường xoáy chỉ tồn tại trong dây dẫn, không tồn tại trong không gian.
D.
Điện trường biến thiên sinh ra một từ trường xoáy có các đường cảm ứng từ là những đường thẳng.
C©u 24 : 
Mạch RL nối tiếp có R = 50Ω, cuộn dây thuần cảm có L = (H). Dòng điện qua mạch có dạng i = 2cos(100πt -) (A). Nếu thay điện trở R bằng tụ điện C thì cường độ hiệu dụng qua mạch tăng lên lần. Điện dung C của tụ điện và biểu thức i của dòng điện qua mạch sau khi thay là :
A.
C = (F) và i = 2cos(100πt -) (A)
B.
C = (F) và i = 2cos(100πt +) (A)
C.
C = (F) và i = 2cos(100πt +) (A) 
D.
C = (F) và i = 2cos(100πt +) (A) 
C©u 25 : 
Một lò xo đầu trên cố định, đầu dưới treo vật khối lượng m.Vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với tần số f = 4,5 Hz. Trong quá trình dao động chiều dài của lò xo thỏa mãn điều kiện 40 cm ≤ l ≤ 56 cm. Chọn gốc tọa độ ở vị trí cân bằng, chiều dương hướng xuống, gốc thời gian lúc lò xo ngắn nhất. Phương trình dao động của vật là: 
A.
x = 8 cos(9πt + π) cm.
B.
x = 8 cos(9πt)cm.	
C.
x = cos(4,5πt – π/2) cm. 
D.
x = 16 cos(9πt – π/2) cm.
C©u 26 : 
Mạch chọn sóng của một máy thu thanh gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 2.9mH và một tụ điện có điện dung C = 490pF. Để máy thu được dải sóng từ m= 10m đến M = 50m, người ta ghép thêm một tụ xoay CV biến thiên từ Cm= 10pF đến CM= 490pF. Muốn mạch thu được sóng có bước sóng= 20m, thì phải xoay các bản di động của tụ CV từ vị trí ứng với điện dung cực đại CM một góc là:
A.
1720
B.
1650
C.
1680
D.
1700
C©u 27 : 
Dòng điện xoay chiều tần số 50 Hz được đưa đến một công tơ điên. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu công tơ không đổi và bằng 120V. Một bếp điện chỉ có điện trở thuần nối vào công tơ và sử dụng trong 5h tiêu thụ công suất 6 kWh. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua bếp và điện trở của bếp là:
A.
I = 20A và R = 24 Ω 
B.
I =10A và R = 12 Ω	 
C.
I = 5 A và R = 12 Ω 	
D.
I =10A và R = 24 Ω
C©u 28 : 
Chọn câu sai:
A.
Âm cơ bản có tần số f1 thì các họa âm của nó có tần số là f2 = 2 f0 , f3 = 3 f0 , f4 = 4 f0,
B.
Âm sắc là đặc tính sinh lý của âm, nhờ đó ta phân biệt được những âm có cùng độ cao nhưng phát ra từ những nhạc cụ khác nhau.
C.
Những âm có cùng độ cao và có số lượng các họa âm như nhau thì có cùng âm sắc
D.
Âm phát ra từ một nguồn âm là sự tổng hợp của âm cơ bản và các họa âm.
C©u 29 : 
Trong sơ đồ của một máy phát sóng vô tuyến điện, không có mạch (tầng):
A.
tách sóng	
B.
phát dao động cao tần
C.
khuếch đại	 
D.
biến điệu
C©u 30 : 
Trong mạch dao động LC có dao động điện từ tự do (dao động riêng) với tần số góc 104rad/s. Điện tích cực đại trên tụ điện là 10-9C. Khi cường độ dòng điện trong mạch bằng 6.10-6A thì điện tích trên tụ điện là: 
A.
8.10-10 C. 	
B.
2.10-10 C. 	
C.
6.10-10 C.
D.
4.10-10 C. 	
C©u 31 : 
Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 4cos(4pt + p/3)cm. Tính quãng đường lớn nhất mà vật đi được trong khoảng thời gian Dt = 1/6 (s). 
A.
4 cm	 B. 2 cm
C.
 cm D. 3 cm
C©u 32 : 
Trong đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp, có tần số dòng điện f = 50Hz, cuộn cảm thuần có L = 0,2H. Muốn có hiện tượng cộng hưởng điện xảy ra trong mạch thì điện dung của tụ có giá trị là:	
A.
 	B. 
C.
 D. . 	
C©u 33 : 
Một vật m = 1,6 kg dao động điều hòa theo phương trình x = 4cos(wt -) (cm). Lấy gốc tọa độ ở vị trí cân bằng. Trong khoảng thời gian (s) đầu tiên kể từ thời điểm t0 = 0, vật đi được 2 cm . Độ cứng của lò xo là:
A.
50 N/m
B.
30 N/m
C.
6 N/m
D.
40 N/m
C©u 34 : 
Một con lắc đơn đếm giây có chu kì bằng 2s, ở nhiệt độ 20oC và tại nơi có gia tốc trọng trường 9,813 m/s2, thanh treo có hệ số nở dài là 17.10–6 K–1. Đưa con lắc đến nơi có gia tốc trọng trường là 9,809 m/s2 và nhiệt độ 300C thì chu kì dao động là :
A.
» 2,0006 (s)
B.
» 2,0232 (s)
C.
» 2,0007 (s)
D.
» 2,0132 (s)
C©u 35 : 
Một con lắc lò xo dao động theo phương ngang với chiều dài quĩ đạo 14 cm, tần số góc 2π (rad/s). Vận tốc của vật khi pha dao động bằng π/3 là:
A.
v = cm/s B. v = 7π cm/s.	
C.
v = - 7π cm/s D. v = 7π cm/s 
C©u 36 : 
Dây căng AB có dòng điện xoay chiều hình sin tần số f chạy qua. Cho biết AB vuông góc với đường cảm ứng từ của từ trường do nam châm hình chữ U gây ra. Vận tốc truyền sóng là 10m/s, dây có chiều dài 0,5m tần số f không đổi và 40 Hz < f < 60 Hz. Tạo ra sóng dừng, trong AB có n bó sóng.Tính n. Chọn đáp án đúng :
A.
4
B.
5
C.
3
D.
6
C©u 37 : 
Một ống nghiệm có dạng hình trụ tròn xoay, tiết diện S, chiều cao đủ để lúc dao động có phần nổi phần chìm. Chất lỏng có khối lượng riêng là D. Khối lượng của ống nghiệm là M, gia tốc rơi tự do là g. Chu kì dao động nhỏ của ống nghiệm khi dao động theo phương thẳng đứng là:
A.
B.
C.
D.
C©u 38 : 
Một dòng điện xoay chiều có tần số 60Hz và cường độ hiệu dụng 2A. Vào thời điểm t = 0, cường độ dòng điện bằng 2A và sau đó tăng dần. Biểu thức của cường độ dòng điện tức thời là:
A.
cos(120πt + π) (A). 
B.
cos120πt (A) 	
C.
cos(120πt +) (A)
D.
cos(120πt -) (A)
C©u 39 : 
Cho một mạch điện gồm ba phần tử R, L, C mắc nối tiếp. Mạch điện được mắc vào nguồn điện u =100cos(100πt) (V); với R =100, L = (H), C = (F). Hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu tụ điện là:
A.
uC = 200cos(100πt -) (V)
B.
uC = 200cos(100πt +) (V) 
C.
uC = 200cos(100t -) (V) 	
D.
uC = 200cos(100πt +) (V)
C©u 40 : 
Mạch RLC với C thay đổi, uAB = U0 cos(100πt -π/2) (V) ; R = 20Ω L = (H). Mắc song song với tụ điện C một vôn kế có điện trở RV rất lớn. Khi số chỉ vôn kế cực đại, điện dung có giá trị là: 
A.
(F)	
B.
(F) 
C.
(F)	
D.
Một kết quả khác.
 ĐAP AN
Cau
ĐA
Cau
ĐA
1
C
21
A
2
D
22
D
3
C
23
B
4
D
24
B
5
D
25
A
6
B
26
C
7
D
27
B
8
B
28
C
9
B
29
A
10
D
30
A
11
B
31
A
12
D
32
C
13
D
33
D
14
B
34
A
15
A
35
C
16
C
36
B
17
A
37
C
18
A
38
D
19
B
39
A
20
C
40
A

Tài liệu đính kèm:

  • docDe_DA_on_thi_MD108.doc