Đề ôn thi THPT quốc gia Sinh học lần 10 - Trường THPT Triệu Sơn I

doc 12 trang Người đăng dothuong Lượt xem 558Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn thi THPT quốc gia Sinh học lần 10 - Trường THPT Triệu Sơn I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề ôn thi THPT quốc gia Sinh học lần 10 - Trường THPT Triệu Sơn I
TRƯỜNG THPT TRIỆU SƠN I.
 ĐỀ ÔN THPTQG LẦN 10.
Câu 1: Để tạo giống cây trồng có kiểu gen đồng hợp tử về tất cả các cặp gen, người ta sử dụng phương pháp nào sau đây?
A. Lai khác dòng.	B. Công nghệ gen.
C. Lai tế bào xôma khác loài.	D. Nuôi cấy hạt phấn sau đó lưỡng bội hóa.
Câu 2: Các loại tARN đều có một đầu để gắn axit amin khi vận chuyển tạo thành aminoacyl- tARN. Đầu để gắn axit amin của các tARN đều có 3 nuclêôtit lần lượt là:
A. .XXA- 3’OH	 B. .AXX- 3’OH
C. .XXA- 5’P	 D. .AXX- 5’P
Câu 3: Khi nói về đột biến gen, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Đột biến gen có thể phát sinh ngay cả khi trong môi trường không có tác nhân đột biến.
B. Đột biến gen tạo ra các alen mới, làm tăng tính đa dạng di truyền cho loài.
C. Các đột biến gen gây chết vẫn có thể di truyền lại cho đời sau.
D. Đột biến gen trội vẫn có thể không biểu hiện ra kiểu hình của cơ thể bị đột biến.
Câu 4: Có các thành phần sau:
1) mARN của gen cấu trúc.	2) Các loại nuclêôtit A, U, G, X. 
3) Enzim ARN- polimeraza.	4) Enzim AND- ligaza.
5) Enzim ADN- polimeraza.
Có mấy thành phần tham gia vào quá trình phiên mã các gen cấu trúc của Operon Lac ở E. Coli?
A. 4	B. 2	C. 5	D. 3
Câu 5: Khi nói về đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể, trong các phát biểu sau:
1. Làm thay đổi trình tự phân bố của các gen trên nhiễm sắc thể.
2. Làm giảm hoặc gia tăng số lượng gen trên nhiễm sắc thể.
3. Làm thay đổi thành phần các gen trong nhóm gen liên kết.
4. Làm cho một gen nào đó đang hoạt động có thể bị bất hoạt.
5. Có thể làm giảm khả năng sinh sản của thể đột biến.
6. Luôn làm thay đổi chiều dài của phân tử ADN trong cấu trúc của nhiễm sắc thể đó.
Có bao nhiêu phát biểu là hệ quả của đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể?
A. 2	B. 3	C. 5	D. 4
Câu 6: Ở gà, bộ nhiễm sắc thể 2n= 78. Số nhóm gen liên kết ở gà mái là:
A. 39	B. 78	C. 38	D. 40
Câu 7: Giả sử có một giống lúa có gen A gây bệnh vàng lùn. Để tạo thể đột biến mang kiểu gen aa có khả năng kháng bệnh, người ta thực hiện các công đoạn sau:
1) Xử lý hạt giống bằng tia phóng xạ để gây đột biến rồi gieo hạt mọc thành cây.
2) Cho các cây kháng bệnh lai với nhau hoặc cho tự thụ phấn để tạo dòng thuần.
3) Chọn lọc các cây có khả năng kháng bệnh.
4) Cho các cây con nhiễm tác nhân gây bệnh.
Quy trình tạo giống theo thứ tự sau:
A. (2) → (3) → (4) → (1)	B. (1) → (4) → (3) → (2)
C. (1) → (2) → (3) → (4)	D. (1) → (3) → (4) → (2)
Câu 8: Trong các nội dung thực hành về quan sát các dạng đột biến số lượng nhiễm sắc thể trên tiêu bản cố định sau đây:
1) Bước đầu tiên là đặt tiêu bản lên kính hiển vi và điều chỉnh mẫu vật vào giữa vùng sáng.
2) Khi quan sát đột biến số lượng nhiễm sắc thể, người ta quan sát dưới vật kính 10x để quan sát sơ bộ sau đó mới chuyển sang quan sát dưới kính 40x.
3) Hóa chất oocxêrin axetic 4- 5% là chất giúp nhuộm màu nhiễm sắc thể trong thời gian 15 đến 20 phút.
4) Trong cách tiến hành làm tiêu bản tạm thời và quan sát nhiễm sắc thể, lúc đầu dùng bội giác lớn để xác định, sau đó dùng bội giác nhỏ. 
Số nội dung đúng là:
A. 2	B. 3	C. 1	D. 4
Câu 9: Cho các phát biểu sau:
1. Mỗi kiểu gen luôn có thể điều chỉnh kiểu hình của mình không giới hạn.
2. Mỗi gen có một mức phản ứng riêng.
3. Mức phản ứng về mỗi tính trạng thay đổi tùy kiểu gen của từng cá thể.
4. Mức phản ứng không di truyền được.
5. Kĩ thuật sản xuất quy định khả năng về năng suất của một giống vật nuôi hay cây trồng.
Có bao nhiêu phát biểu đúng?
A. 2	B. 3	C. 1	D. 4
Câu 10: Khi nói về động vật được tạo ra do nhân bản vô tính. Nhận định nào sau đây sai?
A. Mang đặc điểm giống hệt cá thể mẹ đã mang thai và sinh ra nó. 
B. Thường có tuổi thọ ngắn hơn so với các cá thể cùng loài sinh ra bằng phương pháp tự nhiên.
C. Được sinh ra từ tế bào xôma, không cần có sự tham gia của nhân tế bào sinh dục.
D. Có kiểu gen giống hệt cá thể cho nhân.
Câu 11: Khi dịch mã tổng hợp prôtêin trên mARN dài 331,5 nm, có 4 loại tARN gồm loại dịch mã 4 lượt, 3 lượt, 2 lượt, 1 lượt với tỉ lệ 1:5:10:15. Số lượng mỗi loại tARN trên lần lượt là:
A. 6: 30: 60: 90	B. 5: 25: 50: 75
C. 4: 20: 40: 60	D. 3: 15: 30: 75
Câu 12: Một phân tử mARN chỉ chứa 3 loại nuclêôtit là Ađênin, Uraxin, Guanin. Nhóm các bộ ba nào sau đây có thể có trên mạch bổ sung của gen để phiên mã ra mARN nói trên:
A. ATX, TAG, GXA, GAA.	B. AAG, GTT, TXX, XAA.
C. TAG, GAA, AAT, ATG.	D. AAA, XXA, TAA, TXX.
Câu 13: Đột biến xảy ra ở vùng nào sau đây làm gen cấu trúc sẽ không bao giờ được phiên mã?
A. Vùng vận hành.	B. Vùng gen điều hòa.
C. Vùng khởi động.	D. Vùng gen cấu trúc.
Câu 14: Mức phản ứng của một kiểu gen được xác định bằng
A. số alen có thể có của kiểu gen đó. B. số kiểu hình có thể có của kiểu gen đó.
C. số kiểu gen có thể biến đổi từ kiểu gen đó. D. số cá thể có cùng một kiểu gen đó.
Câu 15: Quy trình kĩ thuật của liệu pháp gen không có bước nào sau đây?
A. Tế bào mang ADN tái tổ hợp của bệnh nhân được đưa trở lại cơ thể bệnh nhân để sản sinh ra các tế bào bình thường thay thế tế bào bệnh.
B. Thể truyền được gắn vào gen lành cho xâm nhập vào tế bào nhận.
C. Dùng enzim cắt bỏ gen đột biến để chữa trị các bệnh di truyền.
D. Dùng virut sống trong cơ thể người làm thể truyền sau khi loại bỏ đi những gen gây bệnh của virut.
Câu 16: Số phát biểu đúng
1. Trong các dạng đột biến gen, dạng mất hoặc thêm một cặp nuclêôtit thường gây biến đổi nhiều nhất trong cấu trúc của prôtêin tương ứng.	
2. Đột biến xảy ra trong cấu trúc của gen cần 1 số điều kiện mới biểu hiện trên kiểu hình.
3. Mức độ gây hại của alen đột biến đối với thể đột biến phụ thuộc vào môi trường và tổ hợp gen mang đột biến.
4. Dạng đột biến thay thế một cặp nuclêôtit nếu xảy ra trong một bộ ba giữa gen, có thể làm thay đổi nhiều nhất một axit amin trong chuỗi pôlypeptit do gen đó chỉ huy tổng hợp.
5. Đột biến thay thế một cặp nuclêôtit ở vị trí số 9 tính từ mã mở đầu nhưng không làm xuất hiện mã kết thúc. Chuỗi polipeptit tương ứng do gen này tổng hợp. có thể thay đổi một axit amin ở vị trí thứ 3 trong chuỗi polipeptit.
A. 4 	B. 3 	C. 2 D. 5 
Câu 17: Sự điều hoà đối với ôperon lac ở E . Coli được khái quát là
1. Sự phiên mã bị kìm hãm khi chất ức chế gắn vào vùng O và lại diễn ra bình thường khi chất ức chế làm bất hoạt chất cảm ứng.S
2. Sự phiên mã bị kìm hãm khi chất ức chế không gắn vào vùng O và lại diễn ra bình thường khi chất cảm ứng làm bất hoạt chất ức chế.
3. Sự phiên mã bị kìm hãm khi chất ức chế gắn vào vùng P và lại diễn ra bình thường khi chất cảm ứng làm bất hoạt chất ức chế .
4. Sự phiên mã bị kìm hãm khi chất ức chế gắn vào vùng O và lại diễn ra bình thường khi chất cảm ứng làm bất hoạt chất ức chế 
5. Chất cảm ứng lactôzơ tương tác với chất ức chế gây biến đổi cấu hình của chất ức chế 
Số phát biểu đúng A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. 
Câu 18: Ở người, nhiều bệnh ung thư xuất hiện là do gen tiền ung thư bị đột biến thành gen ung thư. Khi bị đột biến, gen này hoạt động mạnh hơn và tạo ra nhiều sản phẩm làm tăng tốc độ phân bào dẫn đến khối u tăng sinh quá mức mà cơ thể không kiểm soát được. Những gen ung thư loại này thường là
A. gen trội và di truyền được vì chúng xuất hiện ở tế bào sinh dục.
B. gen trội và không di truyền được vì chúng xuất hiện ở tế bào sinh dưỡng.
C. gen lặn và không di truyền được vì chúng xuất hiện ở tế bào sinh dưỡng.
D. gen lặn và di truyền được vì chúng xuất hiện ở tế bào sinh dục.
Câu 19: Cho các thông tin sau:
1. Gen bị đột biến dẫn đến prôtêin không tổng hợp được.
2. Gen bị đột biến làm tăng hay giảm số lượng prôtêin.
3. Gen bị đột biến làm thay đổi axit amin này bằng một axit amin khác nhưng không làm thay đổi chức năng của prôtêin.S
4. Gen bị đột biến dẫn đến prôtêin được tổng hợp bị thay đổi chức năng.
Các thông tin có thể được sử dụng làm căn cứ để giải thích nguyên nhân của các bệnh di truyền ở người: A. 1	B. 2	C. 3	D. 4
Câu 20: Trong các phương pháp tạo giống mới không thể thiếu điều kiện nào sau đây:
A. Lai giữa các cá thể mang biến dị khác nhau. B. Tiêm gen cần chuyển vào hợp tử.
C. Cho sinh sản để nhân lên thành giống mới. D. Chọn lọc các biến dị phù hợp với mục tiêu đề ra.
Câu 21: Các tế bào da và tế bào dạ dày của cùng một cơ thể nhưng thực hiện chức năng khác nhau là do: A. Chứa các gen khác nhau.	B. Sử dụng các mã di truyền khác nhau.
C. Có các gen đặc thù.	D. Các gen biểu hiện khác nhau.
Câu 22: Cho một số nhận định về khả năng biểu hiện ra kiểu hình của gen lặn như sau:
1. Gen lặn ở thể đồng hợp.
2. Gen lặn trên nhiễm sắc thể thường ở thể dị hợp.
3. Gen lặn trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X ở giới dị giao.
4. Gen lặn trên nhiễm sắc thể giới tính X ở giới đồng giao tử thuộc thể dị hợp.
5. Gen lặn ở thể đơn bội.
6. Gen lặn ở thể dị hợp thuộc thể ba nhiễm.
Trong các nhận định trên số nhận định đúng là
A. 3	B. 4	C. 5	D. 6
Câu 23: Đặc điểm nào sau đây về nhiễm sắc thể đúng?
A. Cặp nhiễm sắc thể giới tính trong tế bào ở cá thể cái thì đồng dạng còn ở giới đực thì không.
B. Nhiễm sắc thể giới tính chỉ có ở động vật, không tìm thấy ở thực vật.
C. Nhiễm sắc thể thường và nhiễm sắc thể giới tính thường tồn tại thành từng cặp tương đồng.
D. Nhiễm sắc thể thường và nhiễm sắc thể giới tính đều có khả năng hoạt động như nhân đôi, phân li, tổ hợp, hình thái và trao đổi đoạn.
Câu 24: Đột biến nào sau đây khác với các loại đột biến còn lại về mặt phân loại?
A. Đột biến làm tăng hoạt tính của enzim amilaza ở đại mạch.
B. Đột biến gây bệnh ung thư máu ở người.
C. Đột biến làm mất khả năng tổng hợp sắc tố trên da của người.
D. Đột biến làm mắt lồi trở thành mắt dẹt ở ruồi giấm.
Câu 25: Trong các phát biểu sau đây:
1. ADN kết hợp với prôtêin theo tỉ lệ tương đương tạo thành sợi cơ bản.
2. Đoạn gen mang mã gốc quy định trình tự axit amin trong phân tử prôtêin.
3. Prôtêin ức chế đóng vai trò quan trọng trong điều hòa hoạt động của gen cấu trúc.
4. Vùng điều hòa là nơi enzim ARN- polimeraza liên kết và khởi động quá trình phiên mã. 
Số phát biểu đúng về mối quan hệ giữa ADN và prôtêin trong cơ chế di truyền là
A. 2	B. 3	C. 4	D. 1
Câu 26: Axit amin nào sau đây được mã hóa bởi nhiều loại bộ ba nhất so với các axit amin còn lại là:
A. Alanin	B. Lơxin	C. Pheninalanin	D. Metionin
Câu 27: Một loài thực vật 2n = 20 nhiễm sắc thể, một cây thấy trong tế bào có 3 nhiễm sắc thể bị đột biến cấu trúc khác thuộc 3 cặp nhiễm sắc thể khác nhau. Nếu cây này tự thụ phấn, khả năng đời con mang 2 nhiễm sắc thể đột biến nhưng khác loại là bao nhiêu?
A. 6,25%	B. 23,4375%	C. 18,75%	D. 4,6875%
Câu 28: Năm 1928, Kapetrenco đã tiến hành lai cải bắp ( loài Brassica 2n = 18) với cây cải củ ( loài Raphanus 2n = 18) tạo ra cây lai khác loài. Trong các đặc điểm sau đây, có bao nhiêu đặc điểm đúng với các thể song nhị bội?
1) Mang vật chất di truyền của hai loài ban đầu.
2) Trong tế bào sinh dưỡng, nhiễm sắc thể tồn tại thành từng nhóm, mỗi nhóm gồm 4 nhiễm sắc thể tương đồng.
3) Có khả năng sinh sản hữu tính.
4) Có kiểu gen đồng hợp tử về tất cả các gen.
A. 3	B. 2	C. 1	D. 4
Câu 29: Ở một loài thực vật lưỡng bội, alen A quy định hoa tím trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng. Cho các cây hoa tím (P) lai với cây hoa tím có kiểu gen dị hợp tử, F1 thu được kiểu hình phân li theo tỉ lệ 11 hoa tím: 1 hoa trắng. Trong các nhận định sau:
1. F1 có 3 kiểu gen quy định cây hoa tím.
2. F1 có tỉ lệ phân li kiểu gen là 2:2:1
3. Trong số những cây hoa tím F1, cây có kiểu gen đồng hợp chiếm tỉ lệ 5/11.
4. Cho các cây hoa tím F1 tự thụ phấn, xác suất thu được hoa trắng ở đời con là 13,6%.
5. Cho các cây hoa tím F1 tự thụ phấn, xác suất thu được cây hoa tím dùng làm giống ở đời con là 54%.
Số nhận định đúng là:
A. 1	B. 3	C. 2	D. 4
Câu 30: Cho biết trong quá trình giảm phân của cơ thể đực có 12% số tế bào có các cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Dd không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường, các tế bào khác diễn ra bình thường. Trong quá trình giảm phân của cơ thể cái có 24% số tế bào có cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Bb không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường, các tế bào khác nhau diễn ra bình thường ở đời con của phép lai: P: ♂AabbDd x ♀AaBbdd, theo lí thuyết nhận xét nào sau đây sai?
A. Trong tổng số hợp tử đột biến, hợp tử ( 2n -1) chiếm 55,56%.
B. Hợp tử 2n chiếm 66,88%.
C. Số loại kiểu gen tối đa của hợp tử là 48.
D. hợp tử (2n + 1) chiếm 15,12%.
Câu 31: Ở một loài động vật, cho con đực lông xám giao phối với con cái lông vàng được F1 toàn lông xám, tiếp tục cho F1 giao phối với nhau được F2 phân li theo tỉ lệ:
- Giới đực: 6 lông xám: 2 lông vàng: - Giới cái: 3 lông xám: 5 lông vàng.
Tiếp tục cho các con lông xám ở F2 giao phối với nhau, xác suất để F3 xuất hiện một con mang toàn gen lặn là: A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 32: Ở một loài thú xét 4 gen: gen I và gen II cùng nằm trên cặp nhiễm sắc thể thường số 1 và quần thể tạo ra tối đa 6 loại giao tử về các gen này, gen III nằm trên nhiễm sắc thể X không có alen tương ứng trên Y, gen IV nằm trên đoạn tương đồng của X và Y, quần thể này tạo tối đa 9 loại tinh trùng về các gen trên nhiễm sắc thể giới tính. Biết không có đột biến xảy ra, số loại kiểu gen tối đa có thể có của quần thể về các loại gen trên là
A. 195	B. 576	C. 237	D. 819
Câu 33: Cho các phép lai giữa các cây tứ bội sau đây:
1. AAaaBBbb x AAAABBBb	2. AaaaBBbb x AaaaBBbb
3. AaaaBBbb x AAAaBbbb	4. AAAaBBbb x Aaaabbbb
5. AAaaBBbb x AAaabbbb.
Biết rằng các cây tứ bội giảm phân chỉ cho các loại giao tử lưỡng bội có khả năng thụ tinh bình thường. Theo lí thuyết, 
trong các kết luận sau có bao nhiêu kết luận đúng?
1. Có 2 phép lai cho 9 kiểu gen và 4 kiểu hình.
2. Có 3 phép lai cho 2 kiểu hình.
3. Có 2 phép lai cho 15 kiểu gen và 4 kiểu hình.
4. Có 2 phép lai cho 12 kiểu gen và 2 kiểu hình.
A. 1	B. 2	C. 3	D. 4
Câu 34: Ở một loài thực vật, alen A quy định quả tròn là trội hoàn toàn so với alen a quy định quả dài; alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng, các gen này nằm trên các nhiễm sắc thể thường khác nhau. Một quần thể F1 ở trạng thái cân bằng có 14,25% cây quả tròn, hoa đỏ: 4,75% cây quả tròn, hoa trắng: 60,75% cây quả dài, hoa đỏ: 20,25% cây quả dài, hoa trắng. Cho các cây quả dài, hoa đỏ F1 giao phấn ngẫu nhiên, tỉ lệ kiểu hình ở F2 là:
A. 8 quả dài, hoa đỏ: 1 quả dài, hoa trắng.	B. 13 quả dài, hoa đỏ: 3 quả dài, hoa trắng.
C. 3 quả dài, hoa đỏ: 1 quả dài, hoa trắng.	D. 15 quả dài, hoa đỏ: 1 quả dài, hoa trắng.
Câu 35: Một loài thực vật sinh sản bằng tự thụ phấn nghiêm ngặt có A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với a quy định hoa trắng. Thế hệ xuất phát (P) có 100% cá thể đều có kiểu hình trội, quá trình tự thụ phấn liên tục thì đến đời F3 thấy có tỉ lệ kiểu hình là 43 cây hoa đỏ: 21 cây hoa trắng. Trong số cây (P) nói trên, tỉ lệ cây không thuần chủng là
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 36: Trong giao tử đực (tinh tử) của loài thực vật A có 8 nhiễm sắc thể. Các tế bào thân của loài thực vật B có 14 nhiễm sắc thể. Thụ phấn loài B bằng hạt phấn của loài A, người ta thu được một số con lai bất thụ nhưng có khả năng sinh sản sinh dưỡng. Sau một số thế hệ cây lai sinh sản sinh dưỡng, người ta thu được một số cây lai hữu thụ. Số lượng nhiễm sắc thể của cây lai hữu thụ là
A. 4n=30.	B. 4n= 60.	C. 2n = 32.	D. 2n = 22.
Câu 37: Giả sử ở một loài thực vật, khi cho hai dòng thuần chủng hoa màu đỏ và hoa màu trắng giao phấn với nhau thu được F1 toàn hoa màu đỏ. Cho các cây F1 giao phấn với nhau thu được F2 có tỉ lệ kiểu hình 27 hoa màu đỏ: 37 hoa màu trắng. Phát biểu nào sau đây không đúng:
A. F1 dị hợp 3 cặp gen.
B. Có tương tác gen xảy ra.
C. Các cặp gen phân li độc lập.
D. F1 dị hợp 3 cặp gen nằm trên 2 cặp nhiễm sắc thể và xảy ra hoán vị gen.
Câu 38: Xét một bệnh di truyền đơn gen ở người do alen lặn trên nhiễm sắc thể thường gây nên. Một người phụ nữ bình thường có cậu (em trai của mẹ) mắc bệnh. Những người khác trong gia đình không ai mắc bệnh này, nhưng bố đẻ của cô ta đến từ quần thể khác đang ở trạng thái cân bằng di truyền có tần số alen gây bệnh là 1/10. Chồng bình thường có bố bình thường nhưng mẹ và chị gái bị bệnh. Cặp vợ chồng trên sinh được con gái đầu lòng không mắc bệnh này. Biết rằng không xảy ra đột biến mới ở tất cả những người trong các gia đình. Dựa vào các thông tin trên hãy cho biết trong các dự đoán sau, có bao nhiêu dự đoán đúng?
1. Xác suất để người con gái của cặp vợ chồng trên mang alen gây bệnh là 
2. Xác suất sinh con thứ hai của vợ chồng trên là trai không bị bệnh là 
3. Có thể biết chính xác kiểu gen của 6 người trong các gia đình trên.
4. Xác suất để bố đẻ của người vợ mang alen gây bệnh là 
A. 1	B. 2	C. 4	D. 3
Câu 39: Cho ruồi giấm cái thân xám, cánh dài là trội hoàn toàn lai với ruồi giấm đực thân đen, cánh cụt được thế hệ sau 965 thân xám, cánh dài: 944 thân đen, cánh cụt: 206 thân xám, cánh cụt: 185 thân đen, cánh dài. Có bao nhiêu kết quả sau đây đúng?
1. Kết quả phép lai có tỉ lệ 1:1:1:1.
2. Kết quả phép lai chịu sự chi phối của quy luật di truyền hoán vị gen.
3. Kết quả phép lai chịu sự chi phối của quy luật phân li độc lập.
4. Tần số hoán vị gen bằng 17%.
A. 2	B. 3	C. 4	D. 1
Câu 40: Hai gen cùng nằm trong một tế bào, đều có số nuclêôtit trong đoạn từ 1500 – 3000. Gen thứ nhất tổng hợp phân tử mARN có tỉ lệ A:U:G:X= 5:2:4:1. Quá trình dịch mã cho phân tử mARN này cần 2490 lượt tARN để tổng hợp các phân tử prôtêin hoàn chỉnh. Gen thứ hai có 2340 liên kết hiđrô, khi cả hai gen đều nhân đôi đã phá vỡ tất cả 41755 liên kết hiđrô, đòi hỏi môi trường cung cấp 8645 nuclêôtit tự do loại A. 
Có bao nhiêu phát biểu đúng trong các phát biểu sau:
1. Chiều dài gen thứ nhất là 4080A0. 
2. Số lần nhân đôi của hai gen là 4 lần.
3. Số nuclêôtit từng loại của gen hai là A= T= 360; G= X= 560.
4. Số axit amin trong một prôtêin hoàn chỉnh là 415 axit amin.
A. 2	B. 1	C. 3	D. 4
TRƯỜNG THPT TRIỆU SƠN I.
 ĐỀ ÔN THPTQG LẦN 10.
Câu 1: Để tạo giống cây trồng có kiểu gen đồng hợp tử về tất cả các cặp gen, người ta sử dụng phương pháp nào sau đây?
A. Lai khác dòng.	B. Công nghệ gen.
C. Lai tế bào xôma khác loài.	D. Nuôi cấy hạt phấn sau đó lưỡng bội hóa.
Câu 2: Các loại tARN đều có một đầu để gắn axit amin khi vận chuyển tạo thành aminoacyl- tARN. Đầu để gắn axit amin của các tARN đều có 3 nuclêôtit lần lượt là:
A. .XXA- 3’OH	 B. .AXX- 3’OH
C. .XXA- 5’P	 D. .AXX- 5’P
Câu 3: Khi nói về đột biến gen, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Đột biến gen có thể phát sinh ngay cả khi trong môi trường không có tác nhân đột biến.
B. Đột biến gen tạo ra các alen mới, làm tăng tính đa dạng di truyền cho loài.
C. Các đột biến gen gây chết vẫn có thể di truyền lại cho đời sau.
D. Đột biến gen trội vẫn có thể không biểu hiện ra kiểu hình của cơ thể bị đột biến.
Câu 4: Có các thành phần sau:
1) mARN của gen cấu trúc.	2) Các loại nuclêôtit A, U, G, X. 
3) Enzim ARN- polimeraza.	4) Enzim AND- ligaza.
5) Enzim ADN- polimeraza.
Có mấy thành phần tham gia vào quá trình phiên mã các gen cấu trúc của Operon Lac ở E. Coli?
A. 4	B. 2	C. 5	D. 3
Câu 5: Khi nói về đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể, trong các phát biểu sau:
1. Làm thay đổi trình tự phân bố của các gen trên nhiễm sắc thể.
2. Làm giảm hoặc gia tăng số lượng gen trên nhiễm sắc thể.
3. Làm thay đổi thành phần các gen trong nhóm gen liên kết.
4. Làm cho một gen nào đó đang hoạt động có thể bị bất hoạt.
5. Có thể làm giảm khả năng sinh sản của thể đột biến.
6. Luôn làm thay đổi chiều dài của phân tử ADN trong cấu trúc của nhiễm sắc thể đó.
Có bao nhiêu phát biểu là hệ quả của đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể?
A. 2	B. 3	C. 5	D. 4
Câu 6: Ở gà, bộ nhiễm sắc thể 2n= 78. Số nhóm gen liên kết ở gà mái là:
A. 39	B. 78	C. 38	D. 40
Câu 7: Giả sử có một giống lúa có gen A gây bệnh vàng lùn. Để tạo thể đột biến mang kiểu gen aa có khả năng kháng bệnh, người ta thực hiện các công đoạn sau:
1) Xử lý hạt giống bằng tia phóng xạ để gây đột biến rồi gieo hạt mọc thành cây.
2) Cho các cây kháng bệnh lai với nhau hoặc cho tự thụ phấn để tạo dòng thuần.
3) Chọn lọc các cây có khả năng kháng bệnh.
4) Cho các cây con nhiễm tác nhân gây bệnh.
Quy trình tạo giống theo thứ tự sau:
A. (2) → (3) → (4) → (1)	B. (1) → (4) → (3) → (2)
C. (1) → (2) → (3) → (4

Tài liệu đính kèm:

  • docDE_ON_THPTQG.doc