ĐỀ ÔN TẬP SỐ 16. Bài 1: Rút gọn biểu thức: a) b) Bài 2: a) Tìm giá trị của a và b để hệ phương trình có nghiệm là ( x; y ) = ( 1; -5) b) Tìm các giá trị của a; b để hai đường thẳng ( d1) : và (d2) : cắt nhau tại 1 điểm M ( 2; -5) Bài 3: Một Ô tô du lịch đi từ A đến B, sau 17 phút một Ô tô tải đì từ B về A. Sau khi xe tải đi được 28 phút thì hai xe gặp nhau. Biết vận tốc của xe du lịch hơn vận tốc của xe tải là 20 km/h và quãng đường AB dài 88 km. Tính vận tốc của mỗi xe. Bài 4: Cho đường tròn tâm O đường kính AB và điểm M bất kì trên nửa đường tròn sao cho AM < MB. Gọi M’ là điểm đối xứng của M qua AB và S là giao điểm của hai tia BM, M’A. Gọi P là chân đường vuông góc từ S đến AB. Chứng minh 4 điểm A, M, S, P cùng thuộc một đường tròn. Gọi S’ là giao điểm của MA và SP. Chứng minh rằng ∆ PS’M cân. Chứng minh PM là tiếp tuyến của đường tròn HƯỚNG DẪN GIẢI. BÀI NỘI DUNG 1 a) a) Ta có: = b) b) Ta có: 2 a) a) Vì hệ phương trình có nghiệm là ( x; y ) = ( 1; -5) ta có hpt Vậy với a =1 và b =17 thì hệ phương trình có nghiệm là (x; y ) =(1; -5) b) b) Để hai đường thẳng (d1) : và (d2) : cắt nhau tại điểm M ( 2; -5) ta có hệ phương trình Vậy với a = 10 và thì 2 đường thẳng ( d1) : và (d2): cắt nhau tại điểm M ( 2; -5) 3 - Gọi vận tốc xe du lịch là x (km/h); Vận tốc xe tải là y (km/h) (Điều kiện: x >y > 0). - Theo bài ra vận tốc xe du lịch lớn hơn vận tốc xe tải là 20 km/h nên ta có phương trình: (1) - Quãng đường xe du lịch đi được trong 45 phút là: (km) - Quãng đường xe tải đi được trong 28 phút là: (km) Theo bài ra quãng đường AB dài 88km nên ta có phương trình: (2) Từ (1) và(2) ta có hệ phương trình: . . . (thoả mãn) Vậy vận tốc xe du lịch là 80 (km/h); Vận tốc xe tải là 60 (km/h) 4 Hình vẽ a) Ta có SP ^ AB (gt) => ÐSPA = 900 ; ÐAMB = 900 ( nội tiếp chắn nửa đường tròn ) => ÐAMS = 900 . Như vậy P và M cùng nhìn AS dưới một góc bằng 900 nên cùng nằm trên đường tròn đường kính AS. Vậy bốn điểm A, M, S, P cùng nằm trên một đường tròn. b) Vì M’đối xứng M qua AB mà M nằm trên đường tròn nên M’ cũng nằm trên đường tròn => hai cung AM và AM’ có số đo bằng nhau => ÐAMM’ = ÐAM’M ( Hai góc nội tiếp chắn hai cung bằng nhau) (1) Cũng vì M’đối xứng M qua AB nên MM’ ^ AB tại H => MM’// SS’ ( cùng vuông góc với AB) => ÐAMM’ = ÐAS’S; ÐAM’M = ÐASS’ (vì so le trong) (2). => Từ (1) và (2) => ÐAS’S = ÐASS’. Theo trên bốn điểm A, M, S, P cùng nằm trên một đ/ tròn => ÐASP=ÐAMP (nội tiếp cùng chắn AP ) => ÐAS’P = ÐAMP => tam giác PMS’ cân tại P. c) Tam giác SPB vuông tại P; tam giác SMS’ vuông tại M => ÐB1 = ÐS’1 (cùng phụ với ÐS). (3) Tam giác PMS’ cân tại P => ÐS’1 = ÐM1 (4) Tam giác OBM cân tại O ( vì có OM = OB =R) => ÐB1 = ÐM3 (5). Từ (3), (4) và (5) => ÐM1 = ÐM3 => ÐM1 + ÐM2 = ÐM3 + ÐM2 mà ÐM3 + ÐM2 = ÐAMB = 900 nên suy ra ÐM1 + ÐM2 = ÐPMO = 900 => PM ^ OM tại M => PM là tiếp tuyến của đường tròn tại M Đáp án 10: Bài 1: Rút gọn biểu thức: a) b) Giải: Bài 2: a) Tìm giá trị của a và b để hệ phương trình có nghiệm là ( x; y ) = ( 1; -5) b) Tìm các giá trị của a; b để hai đường thẳng ( d1) : và (d2) : cắt nhau tại 1 điểm M ( 2; -5) Giải: Bài 3: Một Ô tô du lịch đi từ A đến B, sau 17 phút một Ô tô tải đì từ B về A. Sau khi xe tải đi được 28 phút thì hai xe gặp nhau. Biết vận tốc của xe du lịch hơn vận tốc của xe tải là 20 km/h và quãng đường AB dài 88 km. Tính vận tốc của mỗi xe. Giải : Bài 4: Cho đường tròn tâm O đường kính AB và điểm M bất kì trên nửa đường tròn sao cho AM < MB. Gọi M’ là điểm đối xứng của M qua AB và S là giao điểm của hai tia BM, M’A. Gọi P là chân đường vuông góc từ S đến AB. 1. Chứng minh 4 điểm A, M, S, P cùng thuộc một đường tròn. 2.Gọi S’ là giao điểm của MA và SP. Chứng minh rằng ∆ PS’M cân. 3.Chứng minh PM là tiếp tuyến của đường tròn Lời giải:
Tài liệu đính kèm: