ĐỀ ÔN TẬP SỐ 9. Bài 1. Cho biểu thức: với Rút gọn biểu thức P. Tính giá trị của thức P khi Chứng minh rằng: với mọi giá trị của x để biểu thức P có nghĩa thì biểu thức chỉ nhận một giá trị nguyên. Bài 2. Cho hệ phương trình: (1) a) Giải hệ phương trình (1) khi m = 1. b) Tìm m để hệ (1) có nghiệm (x; y) thỏa mãn: 2x2 + y2 = 6. Bài 3. Trong măt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng (d): y = (m - 1)x + m + 4 (m là tham số) và parabol (P): y = x2. a) Khi m = - 1, hãy tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng (d) và parabol (P); b) Chứng minh rằng bất cứ giá trị nào của m thì đường thẳng (d) luôn cắt parabol (P) tại hai điểm phân biệt; c) Gọi y1; y2 là tung độ các giao điểm của đường thẳng (d) và parabol (P). Tìm m sao cho: y1 + y2 = y1 y2 Bài 4. Cho đường tròn (O; R). Một đường thẳng d cắt đường tròn (O) tại hai điểm C và D. Từ một điểm I thuộc đường thẳng d, ở ngoài đường tròn (O) sao cho ID > IC, kẻ hai tiếp tuyến IA và IB tới đường tròn (O). Gọi H là trung điểm của CD. a) Chứng minh năm điểm A, H, O, B, I cùng thuộc một đường tròn. b) Giả sử AI = AO, khi đó tứ giác AOBI là hình gì? Tính diện tích hình tròn ngoại tiếp tứ giác AOBI? c) Chứng minh rằng khi I di chuyển trên đường thẳng d thỏa mãn: Ở ngoài (O) và ID > IC thì AB luôn đi qua một điểm cố định. Bài 5. Cho các số dương a, b, c thỏa mãn ab + bc + ca = 3. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: Q = HƯỚNG DẪN GIẢI. BÀI NỘI DUNG 1 a) Ta có b) Ta có Thay vào biểu thức Tính được kết quả c) Đưa được Đánh giá , suy ra Vậy chỉ nhận một giá trị nguyên đó là 1 khi 2 a) Thay m = 1 vào hệ đã cho ta được: . Vậy hệ phương trình có nghiệm (1; 2). b) Giải hệ đã cho theo m ta được: Nghiệm của hệ đã cho thỏa mãn 2x2 + y2 = 6 m2 + (m + 1)2 = 6 3m2 + 2m – 5 = 0. Giải ra ta được: m1 =1; . 3 a) Khi m = - 1 Þ PT đường thẳng (d): y = - 2x + 3 Phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (P) là x2 = - 2x + 3 Ûx2 + 2x – 3 = 0 Giải pt ta được x1 = 1; x2 = - 3 Ta tìm được y1 = 1; y2 = 9 KL: Tọa độ giao điểm của (d) và (P) là: (1;1); (- 3;9) b) Phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (P) là: x2 = (m - 1)x + m + 4 Û x2 - (m - 1)x – ( m + 4) = 0 Vậy (d) cắt (P) với "m c) Với "m (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt. Giả sử tọa độ 2 giao điểm là (x1; y1) và (x2; y2) Áp dụng h/t Vi ét ta có (I) Theo bài ra ta có (II) Thay (I) vào (II) ta có: Vậy thì đường thẳng (d) cắt (P) tại hai điểm có tung độ t/m hệ thức: 4 Hình vẽ a) CM 5 điểm A,O,H,B,I cùng thuộc một đường tròn đường kính OI. b) * Khi AI = AO = R thì t/g AOBI là hình vuông. * Đường tròn ngoại tiếp t/g AOBI có đường kính c) Gọi AB cắt OH tại N. Ta c/m được => Nên N cố định 5 Giả sử , từ giả thiết suy ra . Ta có bất đẳng thức sau: (luôn đúng). Vậy ta cần chứng minh: Bất đẳng thức hiển nhiên đúng vì hay . Dấu bằng xảy ra khi . Vậy Qmin = khi
Tài liệu đính kèm: