Đề ôn tập mô Toán 12

doc 5 trang Người đăng minhhieu30 Lượt xem 611Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn tập mô Toán 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề ôn tập mô Toán 12
ĐỀ Toán 12
Câu 1. Hàm số nào sau đây đồng biến trên 
A. 	 B. 	C. 	 D. 
Câu 2: Cho hàm số . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là 	B. Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là 
C. Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là y = 3	D. Đồ thị hàm số có đúng 1 đường tiệm cận
Câu 3: Giá trị lớn nhất của hàm số là
A. 	 B. 2	 C. 3	 D. 
Câu 4: Hàm số đạt cực đại tại: 
A. 	 B. 	C. 	 D. 
Câu 5: Cho hàm số có đồ thị là (C). Tiếp tuyến của (C) tại điểm M thuộc đồ thị (C) có hệ số góc lớn nhất thì M có tọa độ là:	A. (1;0)	B. 	C. 	D. 
Câu 6: Tiếp tuyến của đồ thị hàm số song song với đường thẳng là :
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu7: Cho (C): . (C) có tiệm cận đứng là
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 8: Đường cong dưới đây là đồ thị của hàm số nào?
A. 	B. 
C. 	D. 
Câu 9. Cho hàm số . Trên hàm số có giá trị nhỏ nhất là -1. Tính m?
A. m= -3	 	B. m=-4	C. m=-5	D. m=-6	 
Câu 10: Gọi M và N là giao điểm của đồ thị và đường thẳng y = x + 2 . Khi đó tung độ trung điểm I của đoạn MN là ?	A. 7	B. 7/2	C. 11/2	D. 9
Câu 11: Cho hàm số Với giá trị nào của m thì đồ thị hàm số có hai điểm cực trị nằm về hai phía của trục tung ?	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 12: Tìm các giá trị của m để phương trình có ba nghiệm phân biệt ?
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 13: Phương trình có nghiệm là . Khi đó là:
A. 4	B. 10	C. 9	D. 16
Câu 14: Giải bất phương trình . Tập nghiệm của bất phương trình là ?
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 15: Với giá trị nào của m thì phương trình có hai nghiệm phân biệt sao cho 	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 16: Một người vay ngân hàng số tiền là 20 triệu đồng theo thể thức lãi kép. Sau nửa năm người đó mới trả cả vốn lẫn lãi với số tiền là 21,87 triệu. Hỏi người đó phải trả lãi xuất hàng tháng là bao nhiêu cho ngân hàng. ( giả sử lãi xuất hàng tháng là không thay đổi )
A. 1,5%	B. 0,015%	C. 1,6%	D. 1,4%
Câu 17: Cho số thực . Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau:
A. 
B. Nếu thì 
C. Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số là trục hoành
D. 
Câu 18: Giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn là
A. -4+ln5	B. -2+ln3	C. 	D. 0
Câu 19: Phương trình có nghiệm là ?
A. 	B. Vô nghiệm	C. x = 1008	D. x = 2014
Câu 20: Tập nghiệm của bất phương trình là :
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 21: Chọn khẳng định sai ?
A. Hàm số có tập xác định 
B. Nếu thì 
C. Nếu thì 
D. Hàm số có tập xác định 
Câu 22: Cho biết . Khi đó:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 23: Cho . Khẳng định nào sau đây đúng ?
A. .	B. .	
C. .	D. .
Câu 24: BÊt ph­¬ng tr×nh: cã tËp nghiÖm lµ:
 A. 	 B. 	C. (-1; 2)	 D. (0; 2)
Câu 25: Tích hai nghiệm của phương trình bằng:
 A. 2 B. -1 C. -2 D. 1
Câu26: Trong các hình lăng trụ tứ giác đều có thể tích bằng 125. Tìm độ dài cạnh đáy của lăng trụ có diện tích toàn phần nhỏ nhất ?	A. 6	B. 5	C. 4	D. 7
Câu 27: Cho lăng trụ ABCA’B’C’. . Tam giác ABC là tam giác vuông tại B có . Tính thể tích khối lăng trụ	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 28: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, , hình chiếu vuông góc của S trên (ABCD) là trung điểm cạnh AB . Khoảng cách từ điểm C đến (SBD) bằng:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 29: Cho tứ diện ABCD, hai điểm M và N lần lượt trên hai cạnh AB và AD sao cho , khi đó tỉ số bằng	A. 1/15	B. 1/20	C.1/12	D. 1/16
Câu 30: Cho hình chóp SABC có AC=, . Hai mặt (ABC) và (SAC) cùng vuông góc với (SBC). Thể tích khối chóp SABC là:	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 31: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B, có BC = a và mặt bên SAC vuông góc với đáy, các mặt bên còn lại đều tạo với mặt đáy một góc 450 . Thể tích khối chóp SABC là :
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 32: Cho tam giác ABC vuông tại A, . Quay tam giác ABC quanh cạnh AB ta được hình nón đỉnh B . Một mặt phẳng (P) thay đổi luôn đi qua đỉnh B và cắt đường tròn đáy tại hai điểm M, N . Diện tích tam giác BMN lớn nhất là	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 33: Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình vuông có cạnh a và SA ^ (ABCD) và mặt bên (SCD) hợp với đáy một góc 60o. Thể tích khối chóp S.ABD là:	 A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 34. Một hình lập phương có cạnh bằng 1. Một hình trụ có 2 đường tròn đáy ngoại tiếp 2 mặt đối diện của hình lập phương. Hiệu số thể tích khối lập phương và khối trụ là:	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 35. Cho hình trụ có bán kính đáy 3 cm, đường cao 4cm, diện tích xung quanh của hình trụ này là:
A. 12π cm2	B. 24π cm2	C. 36π cm2	D. 22π cm2
Câu 36. Một khối trụ có thể tích là 20 (đvtt). Nếu tăng bán kính lên 2 lần thì thể tích của khối trụ mới là:	
A. 80 (đvtt) 	B. 40. (đvtt)	C. 60 (đvtt)	D. 400(đvtt)
Câu 37. Cho hình phẳng D giới hạn bởi: gọi S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi D. gọi V là thể tích vật tròn xoay khi D quay quanh ox. Chọn mệnh đề đúng.
A. S=ln2, 	B. S=ln2; 	C. S =ln3; 	D. S = =ln3; 
Câu 38. bằng
A. B. C. D. 
Câu 39. Cho . Khi đó a+2b+4c bằng	A. 3 	B. 2 	C. -1	 	D. 0
Câu 40. Biết f(x) có một nguyên hàm là F(x) trên đoạn [1;2], F(2) = 1 và . Tính 	
A. -4	B. 7/9	C. -3	D. 37/9
Câu 41. Gọi và là các nghiệm của phương trình . Tính 
A. –14	B.14	C. -4i	D. 4i 
Câu 42. Cho số phức . Khi đó môđun của là: A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 43. Số phức liên hợp của số phức là số phức nào?
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 44. Cho số phức và là số phức liên hợp của . Phương trình bậc hai nhận và làm nghiệm là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 45. Cho sè phøc z tho¶ m·n . T×m qòi tÝch c¸c ®iÓm trong mÆt ph¼ng biÓu diÔn sè phøc . A. Đường tròn có tâm I(5;-5), bán kính R = 2	B. Hình tròn có tâm I(5;-5), bán kính R = 2	
	 C. Đường tròn có tâm I(-5;5), bán kính R = 2	D. Hình tròn có tâm I(-5;5), bán kính R = 2
Câu 46. Trong không gian , mặt phẳng song song với hai đường thẳng và có vectơ pháp tuyến là:A. B. 	 C. D. 
Câu 47. Cho điểm và đường thẳng . Đường thẳng đi qua điểm M và song song với d là A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 48. Cho hai đường thẳng và . Phương trình đường vuông góc chung của và là
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 49. Cho hai đường thẳng và . Đường thẳng đi qua điểm , vuông góc với và cắt có phương trình là
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 50. Cho mp(P): 2x + z - 6 = 0 vµ ®­êng th¼ng d: . ĐiÓm A trªn ®­êng th¼ng d, ®iÓm B trªn trôc Oz sao cho ®­êng th¼ng AB song song víi mp(P) vµ ®o¹n th¼ng AB cã ®é dµi nhá nhÊt. Ta có tọa độ điểm A là
A. A(1;4;2)	B. A(-1/2;5/2;7/2)	C. A(0;3;3)	D. A(1/2;5/2;0)
Câu 51. Một chất điểm A xuất phát từ vị trí O, chuyển động thẳng nhanh dần đều, 8 giây sau đó đạt đến vận tốc 6m/s. Từ thời điểm đó nó chuyển động thẳng đều. Một chất điểm B cũng xuất phát từ cùng vị trí O nhưng chậm hơn 12 giây so với A và chuyển động thẳng nhanh dần đều. Biết B đuổi kịp A sau 8 giây (kể từ lúc B xuất phát). Tìm vận tốc của B tại thời điểm đó.	A. 4m/s	B. 20m/s	C. 30m/s	D. 24m/s
Câu 52. Một cái ly có dạng hình nón, người ta đổ một lượng nước vào ly sao cho chiều cao nước bằng 1/3 chiều cao của ly. Hỏi nếu bịt kín miệng ly và lộn ngược thì tỉ lệ chiều cao mực nước và chiều cao ly là bao nhiêu
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 53. Xác định chiều dài ngắn nhất của một cái thang để nó 
có thể tựa vào tường và mặt đất , ngang qua một cột đỡ cao 4m 
và cách tường 0,5 m kể từ chân của cột đỡ.
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 54. Biết chu kì bán hủy của chất phóng xạ Plutonium Pu239 là 24360 năm ( tức là lượng Pu239 chỉ còn 1 nửa sau 24360 năm). Sự phân hủy được tính theo công thức S = Aert, trong đó A là lượng chất phóng xạ ban đầu, r là tỉ lệ phân hủy hàng năm (r<0), t là thời gian phân hủy. Hỏi 10 gam Pu239 sau bao nhiêu năm phân hủy còn lại 1 gam.
A. 82235	B. 80922	C. 82335	D. 83235
Câu 55. Người ta thả một quả cầu sắt vào 1 cốc nước hình trụ thì nước trong cốc dâng lên đến đúng vị trí cao nhất của quả cầu (mặt nước là mặt phẳng tiếp xúc của quả cầu). Biết đường kính đáy cốc và chiều cao mực nước ban đầu lần lượt bằng 14cm và 4cm. Tính bán kính quả cầu. A. B. C. D. 
Câu 56: Một viên đạn được bắn lên theo phương thẳng đứng với vận tốc ban đầu là 25m/s. Gia tốc trọng trường là 9,8m/s2 . Tính quãng đường đi được của viên đạn từ lúc bắn cho đến khi chạm đất (tính chính xác đến hàng phần trăm). 	A. 61,78	B. 63,78	C. 31,88	D. 31,89 
Câu 57: Một xưởng in có 8 máy in, mỗi máy in được 3600 bản in trong một giờ. Chi phí để vận hành một máy trong mỗi lần in là 50 nghìn đồng. Chi phí cho n máy chạy trong một giờ là 10(6n+10) nghìn đồng. Hỏi nếu in 50 000 nghìn tờ quảng cáo thì phải sử dụng bao nhiêu máy để được lãi nhiều nhất.	
A. 4	B. 5 	C. 6	D. 7
Câu 58: Trên mặt mỗi chiếc radio có các vạch chia để người sử dụng dễ dàng chọn đúng sóng radio cần tìm. Biết rằng vạch chia ở vị trí cách vạch tận cùng bên trái một khoảng d (cm) thì ứng với tần số F = kad (kHz), trong đó k và a là hai hằng số được chọn sao cho vạch tận cùng bên trái ứng với tần số 53 kHz , vạch tận cùng bên phải ứng với tần số 160 kHz và hai vạch này cách nhau 12cm. Tìm d biết đó là chương trình có tần số 100 kHz (tính chính xác đến hàng phần trăm).
A. 4,49	B. 6,93	C. 8,91	D. 10,60

Tài liệu đính kèm:

  • docDe_Toan_12_co_dap_an.doc