Đề ôn tập kiểm tra giữa kì 1 - Lớp 10

pdf 9 trang Người đăng minhphuc19 Lượt xem 887Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn tập kiểm tra giữa kì 1 - Lớp 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề ôn tập kiểm tra giữa kì 1 - Lớp 10
Biên soạn: Huỳnh Chí Dũng / 01636. 920. 986 
Ôn tập kiểm tra giữa kì Toán 10 Trang 1 
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KÌ 1- LỚP 10 
ĐỀ SỐ 1 
35 câu – 60 phút 
Câu [1] Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là mệnh đề sai? 
A. Nếu a  b, 0a  thì a2  b2. 
B. Nếu a chia hết cho 9 thì a chia hết cho 3. 
C. Nếu a  b, 0b  thì a2  b2. 
D. Nếu 3 là số chẵn thì 3 chia hết cho 2. 
Câu [2] Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào có mệnh đề đảo sai? 
A. Một tam giác cân có 1 góc 600 thì nó là tam giác đều. 
B. Nếu tích 3 số là một số dương thì 3 số đó dương. 
C. Một số tự nhiên có chữ số tận cùng là 6 thì số đó chia hết cho 2. 
D. Hình thoi có một góc vuông là hình vuông. 
Câu [3] Tập hợp  1;2;3;4;5X  có bao nhiêu tập hợp con khác rỗng: 
A. 32. 
B. 31. 
C. 30. 
D. 29. 
Câu [4] Cho các tập hợp A ={ đỏ, xanh, vàng, tím}, B = { trắng, hồng, vàng, xanh}. Tập hợp BC A 
bằng: 
A. { trắng, hồng}. 
B. { vàng, xanh}. 
C. { trắng, xanh}. 
D. { hồng, vàng }. 
Câu [5] Cho các tập hợp      | 1 2 ; | 1 5 ; | 1A x x B x x C x x             . 
Tập hợp \B C A bằng: 
A. [2;5] . 
B.  [2;5] 1 . 
C.  [2;5] 1 .  
D. (2;5).] 
Biên soạn: Huỳnh Chí Dũng / 01636. 920. 986 
Ôn tập kiểm tra giữa kì Toán 10 Trang 2 
Câu [6] Hãy chọn kết quả sai trong các kết quả sau : 
A. .A B A A B    
B. .A B A B A    
C. \ .A B A A B    
D. \ .B A B A B    
Câu [7] Mệnh đề phủ định của mệnh đề 
1
: , 1
x
P x
x

   là: 
A. 
1
: , 1,
x
P x
x

   mệnh đề P sai. 
B. 
1
: , 1,
x
P x
x

   mệnh đề P đúng. 
C. 
1
: , 1,
x
P x
x

   mệnh đề P sai. 
D. 
1
: 1,
x
P x
x

    mệnh đề P đúng. 
Câu [8] Một lớp học có 50 học sinh, mỗi học sinh đều giỏi ít nhất hai trong ba môn Toán, Văn, Anh. 
Biết rằng có ít nhất 30 học sinh giỏi Toán, Văn; ít nhất 25 học sinh giỏi Văn, Anh; 10 học sinh giỏi đúng 
hai môn Toán, Anh. Số học sinh giỏi cả 3 môn là: 
A. 15. 
B. 5. 
C. 35. 
D. 25. 
Câu [9] Cho tập hợp [ ; 2)A a a  và  2;3B   . Với giá trị nào của a thì A B  : 
A. 
4
.
3
a
a
 


B. 
4
.
3
a
a
 
 
C. 
4
.
3
a
a
 


D. 
4
.
3
a
a
 
 
Biên soạn: Huỳnh Chí Dũng / 01636. 920. 986 
Ôn tập kiểm tra giữa kì Toán 10 Trang 3 
Câu [10] Tập hợp A,B thỏa điều kiện AB = {1;2;3;4}, A\B = {–3; –2}, B\A = {6; 9; 10} là: 
A.    1;2;3;4 , 6;9;10 .A B  
B.    3; 2;1;2 , 1;2;9;10 .A B    
C.    3; 2;1;2;3;4 , 1;2;3;4;6;9;10 .A B    
D.    3;1;2;3;4 , 1;2;4;6;9;10 .A B   
Câu [11] Tập xác định của hàm số 2
23
2 4
1
4
x
y x x
x

   

 là: 
A. (2; ). 
B. ( 2;2). 
C. [2; ). 
D. ( ; 2).  
Câu [12] Tập xác định của hàm số 
233
1 2
2
4 31
y x
x xx
   
 
 là: 
A. ( ;2) (3; ).   
B.  ( ;2] \ 1 . 
C. ( ;1) [2; ).   
D. (1;2]. 
Câu [13] Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm đồng biến trên K: 
A.  
2 1
, 2; .
2
x
y K
x

   

B.  
3
, 2; .
2
x
y K
x

   

C.  2 4 , ;2 .y x x K    
D.  2 6 , 3; .y x x K     
Câu [14] Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm nghịch biến trên K: 
A.  4 1 1, ; .33 1
x
y K
x

   

B.  
2 3
, 1; .
1
x
y K
x

   

Biên soạn: Huỳnh Chí Dũng / 01636. 920. 986 
Ôn tập kiểm tra giữa kì Toán 10 Trang 4 
C.  2 1, ; .2y x x K    
D.  2 13 3 , ; .2y x x K      
Câu [15] Trong các hàm số sau, hàm số nào nhận trục tung làm trục đối xứng: 
A. 
   
2015 2015
1 1
2 2 2 2
x x
y
x x
  

  
. 
B. 
4 23 5
.
1
x x
y
x
 


C. 
33 5
1
x x
y
x
 


. 
D. 
   
2016 2015
1 1
2 2 2 2
x x
y
x x
  

  
. 
Câu [16] Trong các hàm số sau, hàm số nào nhận gốc tọa độ O làm tâm đối xứng: 
A. 
3 2
1 1
x x
y
x x


  
. 
B. 
2
.
2 2 2 2
x
y
x x


  
C. 
3
4 22 1
x x
y
x x


 
. 
D.  
3 3. 2 1 .(2 1)c y x x   . 
Câu [17] Với giá trị nào của m thì hàm số 
2
2 1
4 1
x
y
x x m


  
 xác định trên R: 
A. 3.m  
B. 3.m  
C. 3.m  
D. 3.m  
Câu [18] Hàm số bậc 2 (P) đạt giá trị lớn nhất -5 khi x = -1 và đồ thị của hàm số này cắt trục tung tại 
điểm có tung độ y = -4. Phương trình (P) là: 
A. 
2 2 4.y x x   
B. 
2 6.y x x    
C. 
2 4 2.y x x    
Biên soạn: Huỳnh Chí Dũng / 01636. 920. 986 
Ôn tập kiểm tra giữa kì Toán 10 Trang 5 
D. 
2 4 .y x x  
Câu [19] Đồ thị nào dưới đây là đồ thị hàm số 
2 2 .y x x   
Câu [20] Đồ thị hàm số (P) như hình vẽ H.1. Phương trình 
(P) là: 
A. 
2 2 .y x x   
B. 
2 2 1.y x x    
C. 
2 2 .y x x  
D. 
2 2 1.y x x   
Câu [21] Cho hàm số 
2 2 3y x x    , nhận xét nào dưới 
đây là sai: 
A. Hàm số đạt giá trị lớn nhất tại x = -1. 
B. Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại 2 điểm phân biệt. 
C. Đồ thị hàm số cắt trục tung tại 2 điểm phân biệt. 
H.1 
Biên soạn: Huỳnh Chí Dũng / 01636. 920. 986 
Ôn tập kiểm tra giữa kì Toán 10 Trang 6 
D. Hàm số đồng biến trên  ; 1  . 
Câu [22] Cho hàm số y =f(x), có đồ thị (P) như hình vẽ H.2, 
nhận xét nào dưới đây là đúng: 
A. Hàm số đồng biến trên  ;2 . 
B. Hàm số nghịch biến trên  2; . 
C. Hàm số đạt giá trị lớn nhất tại x = 2, y = -4. 
D. Phương trình f(x) = 0 có 2 nghiệm nguyên phân biệt. 
Câu [23] Dựa vào đồ thị hàm số (P) 
2 4y x x  như hình vẽ H.2. Với giá trị nào của m thì phương 
trình 
2 4 1 0x x m    có 2 nghiệm phân biệt 1 2;x x thỏa mãn điều kiện 1 20 4x x   : 
A. 4 0.m   
B. 1 5.m  
C. 0 4.m  
D. 1 5.m   
Câu [24] ABCD là hình chữ nhật khi và chỉ khi: 
A. 
. 0
AB DC
AB BC
 


. 
B. 
AB CD
AC BD
 


. 
C. 
AB DC
AC BD
 


. 
D. .
AD BC
AC BD
 


Câu [25] Cho tam giác ABC đều tâm O. Kết luận nào dưới đây là sai: 
A. 0.OA OB OC   
B. 3 .AB AC AO  
H.2 
Biên soạn: Huỳnh Chí Dũng / 01636. 920. 986 
Ôn tập kiểm tra giữa kì Toán 10 Trang 7 
C. .OA OB OC  
D. 2 .CA CB CO  
Câu [26] Cho ABC có G là trọng tâm, I là trung điểm BC. Đẳng thức nào sau đây là đúng: 
A. 2 .GA GI 
B. .GB GC GA  
C. 6 .AB AC GI  
D. 
1
.
3
IG IA  
Câu [27] Cho ABC có trọng tâm G, I là trung điểm của BC. Gọi D là điểm đối xứng của B qua G. Kết 
luận nào sau đây là đúng: 
A. 2 .DC GI 
B. .AD GC 
C. 
1 2
.
3 3
AD AB AC   
D. A,B,C đều đúng. 
Câu [28] Cho ABC có AB AC AB AC   thì ABC : 
A. Cân tại C. 
B. Đều. 
C. Vuông tại A. 
D. Vuông tại B. 
Câu [29] Cho ABC có trọng tâm G, I là trung điểm BC. Quỹ tích điểm N di động thỏa mãn: 
2 3NA NB NC NB NC    là: 
A. Đường trung trực của IG. 
B. Đường thẳng qua G và song song IG. 
C. Đường tròn tâm I, bán kính IG. 
D. Đường thẳng qua G và vuông góc IG. 
Câu [30] Cho A(0;1), B(-1;-2), C(1;5), D(-1;-1). Kết luận nào dưới đây là đúng: 
A. A,B,C thẳng hàng. 
B. A,B, D thẳng hàng. 
Biên soạn: Huỳnh Chí Dũng / 01636. 920. 986 
Ôn tập kiểm tra giữa kì Toán 10 Trang 8 
C. / / .AB CD 
D. AC//CD. 
Câu [31] ABO có A(0;2), B(3;1) thì tọa độ trực tâm H của ABO là: 
A. 
1
;1 .
3
H
 
 
 
B. 
1
;1 .
3
H
 
 
 
C. 
1
; 1 .
3
H
 
 
 
D. 
1
; 1 .
3
H
 
  
 
Câu [32] Cho A(1;-1), B(2;0), C(0;1) thì diện tích ABC bằng: 
A. 3/2. 
B. 1/2. 
C. 1. 
D. 2. 
Câu [33] Cho A(1;-2) và B nằm trên Ox. Biết rằng đường trung trực của AB đi qua O thì: 
A.  5;0 .B 
B.  3;0 .B  
C.  0; 3 .B 
D.  0; 5 .B  
Câu [34] Cho A(5;4) và B(3;-2). M là một điểm thuộc trục hoành, giá trị nhỏ nhất của MA MB là: 
A. 0. 
B. 1. 
C. 2. 
D. 3. 
Câu [35] Cho ABC đều cạnh a, tâm O thì .OBOC bằng: 
A. 
2
.
6
a 
Biên soạn: Huỳnh Chí Dũng / 01636. 920. 986 
Ôn tập kiểm tra giữa kì Toán 10 Trang 9 
B. 
2
.
6
a 
C. 
2
.
3
a 
D. 
2
.
3
a 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfTrac_nghiem_chuong_12_Dai_so_10.pdf