ĐỀ ÔN TẬP HỌC KỲ I _MÔN TOÁN 11 PHẦN II: TRẮC NGHIỆM Họ và tên:.Lớp 11.. Câu 1: Giá trị lớn nhất cuả hàm số: y = 3 – 4sinx A. -1 B. 7 C. 1 D. 2 Câu 2: Hàm số nào sau đây là hàm số chẵn A. B. C. D. Câu 3: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành thì giao tuyến của 2 mp(SAD) và (SBC) là: A. Đường thẳng đi qua S và song song AB B. Đường thẳng đi qua S và song song AD C. Đường thẳng đi qua S và song song AC D. Đường thẳng đi qua B và song song SD Câu 4: Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = 2sin23x - 1 là : A. y =-1 B. y = 3 C. y = 17 D. giá trị khác Câu 5: Phương trình chỉ có các nghiệm là: A. B. C. D. Câu 6: Phương trình sin2x = có số nghiệm thuộc khoảng là: A. 1 B. 2 C. 4 D. giá trị khác Câu 7: Trong mp Oxy, cho 2 điểm A(2;-4), B(1;0), phép tịnh tiến theo biến điểm B thành B’ , khi đó B’ có tọa độ là : A. ( -1; 4) B. (-3; -4) C. (3; -4) D. kết quả khác Câu 8: Chọn mệnh đề đúng sau: Mặt phẳng hoàn toàn xác định khi nó: A. qua 3 điểm B. qua một điểm và một đường thẳng C. qua 2 đường thẳng cắt nhau D. qua 4 điểm Câu 9: Trong mp Oxy , cho đường thẳng d : y = 3x. Ảnh của d qua phép quay tâm O góc quay a = 90o A. y = x B. y = x C. y = -3x D. một phương trình khác Câu 10: Trong khai triển (a+b)n , số hạng tổng quát của khai triển là: A. B. C. D. Câu 11: Trong mp tọa độ Oxy, cho điểm A( 2; -4), phép đối xứng trục Ox biến điểm A thành : A. A’( -4; 2) B. ( 4; -2) C. (-2; 4) D. ( 2; 4) Câu 12: Một hội đồng gồm 5 nam và 4 nữ được tuyển vào một ban quản trị gồm 4 người. Số cách tuyển chọn là: A. 240 B. 260. C.126 D. 120 Câu 13: Phương trình sinx + cosx = 0 có số nghiệm thuộc đoạn [ 0; p ] là : A. 0 B. 1 C. 2 D. 3 Câu 14: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai ? A. Hai đường tròn bất kỳ luôn đồng dạng. B. Hai tam giác đều bất kỳ luôn đồng dạng. C. Hai tam giác vuông bất kỳ luôn đồng dạng. D. Hai hình vuông bất kỳ luôn đồng dạng. Câu 15: Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào SAI: A. Phép vị tự là phép đồng dạng B. Phép dời hình là phép đồng dạng C. Phép dời hình là phép vị tự D. Phép quay là phép dời hình Câu 16: Cho 6 chữ số 2, 3, 4, 5, 6, 7. Hỏi có bao nhiêu số gồm 3 chữ số được lập thành từ 6 chữ số đó: A. 36 B. 18 C. 256 D 216 Câu 17: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng? A. Hai đường thẳng lần lượt nằm trên hai mặt phẳng phân biệt thì chéo nhau. B. Hai đường thẳng không có điểm chung thì chéo nhau. C. Hai đường thẳng chéo nhau thì không có điểm chung. D. Hai đường thẳng phân biệt không song song thì chéo nhau. Câu 18: Với giá trị nào của tham số m thì phương trình sinx + 3 - m=0 có nghiệm. A. B. C. D. Câu 19: Ảnh của N(1; -3) qua phép quay tâm O góc -90o là: A. N’(3; 1) B. N’(1; 3) C. N’(-1; 3) D. N’(-3;- 1). Câu 20: Hàm số nào sau đây nghịch biến trên . A.y=sinx B. y=sinx và y= cosx C.y=sinx và y=tanx D.y=cosx Câu 21: Cho tam giác ABC có trọng tâm G, gọi I là trung điểm cạnh BC. Khi đó I là ảnh của G qua phép vị tự nào dưới đây? A. Phép vị tự tâm A tỉ số B. Phép vị tự tâm A tỉ số C. Phép vị tự tâm A tỉ số - D. Phép vị tự tâm A tỉ số - Câu 22: Hệ số của trong khai triển là? A. 792 B. - 792 C. – 924 D. 495 Câu 23: Trong không gian cho 4 điểm không đồng phẳng. Có thể xác định được bao nhiêu mặt phẳng phân biệt từ các điểm đã cho? A. 6 B. 4 C. 3 D.2 Câu 23: Từ tập X = {0;1;2;3;4;5} có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm ba chữ số khác nhau mà số đó chia hết cho 10. A. 4 B.16 C. 20 D. 36 Câu 24: Gọi (d) là ảnh của đường thẳng qua phép tịnh tiến theo . Tọa độ giao điểm M của (d) và là? A. M = (-2;1) B. M = (2;-1) C. M = (2;1) D. M = (-2;-1) Câu 25: Với giá trị nào của m thì phương trình có nghiệm: A. B. C. D. Câu 26: Nghiệm của phương trình lượng giác : có nghiệm là : A. B. C. D. Câu 27: Cho hình chóp S.ABCD, đáy là hình thang, đáy lớn AB, giao tuyến của mặt (SAD) và (SBC) là: A. SK với B. SK với C. SK với D. Sx với Câu 28: Cho hình tứ diện ABCD. Tổng số đỉnh và số cạnh của hình tứ diện bằng: A. 4 B. 10 C. 6 D. 8 Câu 29: Cho hình chóp S.ABCD, gọi M là trung điểm AB, mặt phẳng qua M song song với SB và AD, thiết diện tạo bởi và hình chóp là hình gì? A. Hình bình hành B. Hình thang C. Tứ giác. D. Ngũ giác Câu 30: Cho hình chóp S.ABCD, đáy là hình thang, đáy lớn AB, Gọi O là giao của AC với BD. M là trung điểm SC. Giao điểm của đường thẳng AM và mp(SBD) là: A. I , với B. I , với C. I , với D. I , với HẾT
Tài liệu đính kèm: