Đề ôn tập hè Toán Lớp 6 - Năm học 2017-2018

docx 21 trang Người đăng duyenlinhkn2 Ngày đăng 01/10/2023 Lượt xem 221Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề ôn tập hè Toán Lớp 6 - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề ôn tập hè Toán Lớp 6 - Năm học 2017-2018
	Đề ôn tập hè toán lớp 6
	 Năm học: 2017-2018 
	--Học kì I.—
Số học
I - Lý thuyết.
 1.Tập hợp.
Tập hợp là một khái niệm cơ bản thường dùng trong toán học và trong đời sống.
Để kí hiệu a thuộc tập hợp A (a là phần tử của tập hợp A), ta viết a Є A.
Có hai cách để viết một tập hợp:
c1. Liệt kê các phần tử của tập hợp.
c2. Chỉ ra các tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp.
2. Các công thức về lũy thừa.
 an=a.a.aa (n chữ số a)
Nhân hai thừa số cùng cơ số: an.am=an+m
Chia hai lũy thừa cùng cơ số: an:am=an-m
Quy ước:+ a1=a
 + a0=1 (a khác 0)
Lũy thừa của một tích: (a.b)n=an.bn
Lũy thừa của một thương: (a:b)n=an:bn
Lũy thừa của một lũy thừa: (an)m=an.m
Lũy thừa tầng: 
3. Gía trị tuyệt đối cua một số nguyên.
+ Giá trị tuyệt đối của 0 là 0.
+ Giá trị tuyệt đối của số nguyên dương là bằng chính nó.
+ Giá trị tuyệt đối nó.
+ Giá trị tuyệt đối của một số luôn là số không âm : với mọi a.
4. Cộng trừ hai số nguyên.
Cộng hai số nguyên cùng dấu: kết quả mang dấu chung của hai số đó.
(+) + (+) = (+)
(-) + (-) = (-)
Cộng hai số nguyên khác dấu: kết quả mang dấu chung của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn.
5. Thứ tự tập hợp các phép tính.
+ Biểu thức không có dấu ngoặc:
Lũy thừa àNhân và chia àCộng và trừ
+ Thứ tự thực hiện phép tính đối với biểu thức có dấu ngoặc:
 ( ) à [ ] à { }(ngoài cùng)
II- Bài tập.
Bài 1: Cho hai tập hợp: A=3;5;7 và B=2;4.
 Hãy viết các tập hợp, trong đó mỗi tập hợp gồm:
Một phần tử thuộc A và một phần tử thuộc B.
Hai phần tử thuộc A và một phần tử thuộc B.
Ba phần tử thuộc A và một phần tử thuộc B.
Ba phần tử thuộc A và hai phần tử thuộc B.
Bài 2: Cho tập hợp A=1;2 và B=2;4;6. Hãy điền kí hiệu ∈; vào chỗ trống:
1 A;	1 B;	2 A;	2 B
Bài 3: Cho x = 3a+1 với a= 0, 1, 2, 3,4. Bằng cách liệt kê các phần tử hãy viết tập hợp G gồm các phần tử là giá trị của x.
Bài 4: Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử.
	A = x∈N \12<x<17
	B = x ∈N' \ x<7
	C = x∈N\11≤x≤18
Bài 5: Tập hợp các chữ số của số 2010.
Bài 6: Tập hợp sau có bao nhiêu phần tử?
	A = 6;7;8;;80.
	B = 12;14;16;;102.
	C = 21;23;25;;115.
Bài 7: Cho tập hợp A = 1;2;3;4;5;6;7;8;9. Viết các tập hợp con của A sao cho mỗi tập hợp đều có 3 phần tử mà tổng các số trong mỗi tập hợp đều bằng 15.
Bài 8: Bạn Tâm đánh số các trang của một cuốn sách gồm 193 trang. Hỏi bạn Tâm phải viết tất cả bao nhiêu chữ số?
Bài 9: Tính nhanh.
173+85+227
146+121+54+379+145
23+25+27+29+31+33+35+37
36+38+40+42+44+46+48+50
542+395+75+548+605
25.7.10.4
4.36.25.50
32.125.3
78.31+78.24+78.17+22.72
36.19+36.81
(3600+72):36
(2400-48):12
A = 510.9+510.759.24
B = 210.55+210.2628.27
C = 3.4.24.3.4.245.25.42-162
Bài 10. Đổi sang hệ thập phân các số sau.
	112	;	111(2)	;	100101(2)
Bài 11. Đổi sang hệ nhị phân các số sau.
	15	;	17	;	36	
Bài 12. Tìm x, biết:
12.(x-1) :3=72
3x + 3 = 10010(2)
4x - 5 = 1011(2) 
1+ 3 + 5 + 7 ++ x = 1600
(2x+1)3=9.81
5x+5x+2=650
165 - (35: x + 3) 19 = 13
35⋮x và x<10
18⋮x-2
Bài 13. Tổng hiệu sau có chia hết cho 3 và 9 không ?
5553 + 4449.
7227 – 3537.
1111 + 1111 (số hạng thứ nhất có 48 chữ số 1; số hạng thứ hai có 15 chữ số 1).
243+567+1246.
Bai 14: Chứng tỏ rằng:
Tổng của bốn số tự nhiên chẵn liên tiếp là một số chia hết cho 4.
Tổng của năm số tự nhiên chẵn liên tiếp là một số chia hết cho 5.
Bài 15
: Tìm ƯCLN và BCNN của:
12 và 24
50 và 34
61 và 23
91 và 45
65 và 23
120 và 264
67; 134 và 149
Bài 16: Tìm x∈N biết:
20x20x20x ⋮7
25⋮x
237⋮x
x+11⋮x+1
10⋮3x+1
Bài 17: Nam có 24 bút chì màu. Nam muốn xếp các bút chì đó vào các hộp màu nhỏ sao cho số bút chì ở mỗi hộp bằng nhau. Nam có thể xếp số bút chì đó vào mấy hộp ? (kể cả trường hợp xếp vào hộp).
Bài 18: Một khu vườn hình chữ nhật chiều dài 84m, chiều rộng 24m. Nếu chia thành những mảnh đất hình vuông để trồng các loại hoa thì có bao nhiêu cách chia ? Cách chia như thế nào thì diện tích hình vuông lớn nhất ?
Bài 19: Lớp 6A có 12 học sinh giỏi văn, 20 học sinh giỏi toán và 7 học sinh vừa giỏi toán vừa giỏi văn.
Vẽ hình minh họa.
Tính số học sinh vừa giỏi văn; vừa giỏi toán của lớp.
Bài 20: Số học sinh lớp 6A1 khi xếp hàng thì vừa đủ. Tính số học sinh lớp 6A1, biết số học sinh trong khoảng từ 35 đến 50.
Bài 21: Cho bảng:
 a
 12
 130
 15
 70
 b
 8
 40
 24
 70
ƯCLN(a, b)
 4
BCNN(a,b)
 24
ƯCLN(a, b).BCNN(a, b)
 4 . 24 = 96
 ab
 96
Điền vào các ô trống trong bảng.
So sánh tích ƯCLN(a, b).BCNN(a, b) với tích ab.
Bài 22: ( Toán cổ).
	Trên trời có đám mây xanh
	Ở giữa mây trắng xung quanh mây vàng
	Rủ nhau mua gạch Bát Tràng
	Trăm hai (120) một chuyến lỡ làng tám mươi (80)
	Mỗi chuyến chở một trăm thôi
	Còn thừa bốn chục (40) gởi người mang sau
	Ai ơi !Không quá một ngàn (1000) đâu !
	Hồ xây mấy gạch ?Đáp mau tỏ tường!
Hình học
I – Lý thuyết
 a. Các cách tính độ dài đoạn thẳng:
- Dựa vào tính chất điểm nằm giữa hai điểm:
M nằm giữa hai điểm A và B 	
- Dựa vào tính chất trung điểm của đoạn thẳng:
M là trung điểm của AB 
Cách nhận biết điểm nằm giữa hai điểm:
 1) M, N Î Ox và OM < ON M nằm giữa O và N	 
 2) AM + MB = AB M nằm giữa A và B 
 3) Nếu hai tia AB và AC đối nhau thì điểm A nằm giữa hai điểm B và C
Cách nhận biết một điểm là trung điểm của đoạn thẳng:
1) M là trung điểm của đoạn thẳng AB .
 2) M là trung điểm của đoạn thẳng AB .
II – Bài tập
 1) Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 3cm, OB = 6cm.
a) Điểm A có nằm giữa O và B không? Vì sao?
b) So sánh OA và OB?
c) Điểm A có là trung điểm của đoạn OB không? Vì sao?
2) Trên tia Ox, xác định hai điểm A và B sao cho OA = 7cm, OB = 3cm.
a) Tính AB.
b) Trên tia đối của tia Ox, xác định điểm C sao cho OC = 3cm. Điểm O có là trung điểm của CB không? Vì sao?
3) Trên đoạn thẳng AB = 6cm. Vẽ điểm M sao cho AM = 2cm và điểm C là trung điểm của MB.
a) Tính MB.	
b) Chứng tỏ M là trung điểm của AC.
4) Cho đoạn thẳng AC = 7cm. Điểm B nằm giữa A và C sao cho BC = 3cm.
a) Tính độ dài đoạn thẳng AB.
b) Trên tia đối của tia BA lấy điểm D sao cho BD = 6cm. So sánh BC và CD.
c) Điểm C có là trung điểm của BD không?
5) Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 7cm, OB = 3cm.
a) Tính AB.
b) Cũng trên Ox lấy điểm C sao cho OC = 5cm. Trong ba điểm A, B, C điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
c) Tính BC, CA.
 d) Điểm C là trung điểm của đoạn thẳng nào?
 Trên tia Ox, vẽ các đoạn thẳng OA, OB sao cho OA = 3cm, OB = 5cm.
a) Điểm A có là trung điểm của OB không? Vì sao?
b) Trên tia Ox, lấy điểm C sao cho OC = 1cm. Điểm A có là trung điểm của BC không? Vì sao?
7) Cho đoạn thẳng AB = 6cm. Gọi O là một điểm nằm giữa A và B sao cho
OA = 4cm. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của OA và OB. Tính MN.
 Trên tia Ox lấy hai điểm M và N sao cho OM = 3cm, ON = 5 cm.
a) Trong ba điểm O, M, N điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?
b) Tính MN. 
c) Trên tia NM lấy điểm P sao cho NP = 4 cm. Điểm M có là trung điểm của đoạn thẳng NP không? Vì sao? 
9) Trên tia Ox lấy hai điểm A, B sao cho OA = 3cm, OB = 6cm.
a) Trong ba điểm O, A, B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?
b) Tính AB.
c) Điểm A có phải là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao?
d) Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng OA, K là trung điểm của đoạn thẳng AB. Tính IK.
MỘT SỐ ĐỀ THI THAM KHẢO
ĐỀ THI 1 
Bài 1 (2điểm): Thực hiện phép tính
a) 50 – 17 + 2 – 50 + 15 b) 4 . 52 + 81 : 32 – (13 – 4)2
c) 115 – (-37) + 2 + (-49) + (-2) d) 815 + [95 + (-815) + (-45)]
Bài 2 (1,5điểm): Tìm x 
a. 3 + 2x = 55 b. x + 1 = 2727 : 27 c. 91x ; 26x và 10<x<30.
Bài 3 (1,5điểm): Tìm hai số tự nhiên a,b biết ƯCLN(a, b) =13 và BCNN(a,b) =195
Bài 4 (2điểm): Ba xe ô tô cùng chở nguyên vật liệu cho một công trường. Xe thứ nhất cứ 20 phút chở được một chuyến, xe thứ 2 cứ 30 phút chở được một chuyến và xe thứ 3 cứ 40 phút chở được một chuyến. Lần đầu ba xe khởi hành cùng một lúc. Tính khoảng thời gian ngắn nhất để ba xe cùng khởi hành lần thứ hai, khi đó mỗi xe chở được mấy chuyến?
Bài 5 (3điểm): Vẽ tia Ox 
Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 2cm, OB = 3,5cm. Trong ba điểm A, O, B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
Tính độ dài đoạn thẳng AB.
Trên tia Bx lấy điểm C sao cho AC = 3cm. Điểm B có là trung điểm của đoạn AC không?
ĐỀ THI 2 
Bài 1: (2 điểm): Thực hiện phép tính
a) (-26) + (-15) c) 5 . 32 + 60 : 22 – (11 – 6)2
b) (-37) + d) 17 . 85 + 15 . 17 - 120
Bài 2: (2 điểm): Tìm x
a) 3 x + 2 = 17 b) x20; x35 và x<500 c) 
 Bài 3: (1 điểm): Chứng tỏ rằng với mọi số tự nhiên n thì 2n+1và 2n+3 nguyên tố cùng nhau 
Bài 4: (2 điểm): Học sinh khối 6 của trường khi xếp theo hàng 10, hàng 12, hàng 15 đều vừa đủ hàng. Biết số học sinh khối 6 trong khoảng từ 200 đến 250. Tính số học sinh khối 6 của trường.
Bài 5: (3 điểm): Trên tia Ox, vẽ hai đoạn thẳng OM và ON sao cho OM = 3cm, ON = 5cm.
Trong 3 điểm M, N, O điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?
Tính độ dài đoạn thẳng MN.
Trên tia đối của tia MN lấy điểm P sao cho NP = 2cm. Điểm N có là trung điểm của đoạn MP không? Vì sao?
---- Học kì II-----
Số học
Phần 1. Ôn tập về số tự nhiên
I. Câu hỏi
Câu 1. Viết dạng tổng quát các tính chất của phép cộng, phép nhân (giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng).
Câu 2. Định nghĩa luỹ thừa bậc n của a? Viết các công thức nhân chia hai luỹ thừa có cùng cơ số?
Câu 3. Phát biểu và viết dạng tổng quát các tính chất chia hết của một tổng?
Câu 4. Phát biểu các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9?
Câu 5. Thế nào là số nguyên tố, hợp số. Tìm các số nguyên tố nhỏ hơn 20. Thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau? cho ví dụ?
Câu 6. Nêu các quy tắc tìm ước chung lớn nhất, bội chung nhỏ nhất của của hai hay nhiều số. Tìm mối quan hệ giữa ƯCLN và BCNN?
II. Bài tập
Bài 1. Thực hiện phép tính rồi phân tích kết quả ra thừa số nguyên tố 
a, 160 – ( 23 . 52 – 6 . 25 )
g, 5 . 42 – 18 : 32
b, 4 . 52 – 32 : 24
h, 80 - ( 4 . 52 – 3 .23)
c, 5871 : [ 928 – ( 247 – 82 . 5 )
i, 23 . 75 + 25. 23 + 180
d, 777 : 7 +1331 : 113
k, 24 . 5 - [ 131 – ( 13 – 4 )2 ]
e, 62 : 4 . 3 + 2 .52
m, 100 : { 250 : [ 450 – ( 4 . 53- 22. 25)]}
Bài 2. Tìm x biết:
a, 128 - 3(x + 4) = 23
d, 720 : [41 - (2x - 5)] = 23.5
b, [(4x + 28).3 + 55] : 5 = 35
e, 123 – 5.( x + 4 ) = 38
c, (12x - 43).83 = 4.84
g, ( 3x – 24 ) .73 = 2.74
Bài 3. Cho 3 số : a = 40; b = 75; c = 105
a, Tìm ƯCLN(a, b, c)
b, Tìm BCNN(a, b, c)
Bằng cách phân tích ra thừa số nguyên tố 
Bài 4. Thay các chữ x, y bởi các số thích hợp để số chia hết cho 
a, 2, 3 và 5
b, 2, 5 và 9
c, chia hết cho 45
Bài 5. Một số sách nếu xếp thành bó 10 quyển, 12 quyển hoặc 15 quyển đều vừa đủ. Tính số sách đó biết rằng số sách trong khoảng từ 100 đến 150.
Bài 6. Số học sinh khối 6 của một trường trong khoảng từ 200 đến 400, khi xếp hàng 12, hàng 15, hàng 18 đều thừa 5 học sinh. Tính số học sinh khối 6 của trường đó.
Bài 7. Một khối học sinh khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 5 đều thiếu một người, nhưng xếp hàng 7 thì vừa đủ. Biết số học sinh chưa đến 300. tính số học sinh.
Phần II. Ôn tập về số nguyên
I. Câu hỏi
Câu 1. Viết tập hợp Z các số nguyên? 
Câu 2. Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là gì? Giá trị tuyệt đối của số nguyên a có thể là số nguyên dương? số nguyên âm? số 0?
Câu 3. Phát biểu các quy tắc cộng, trừ, nhân hai số nguyên? Viết các công thức của các tính chất của phép cộng, phép nhân các số nguyên?
Câu 4. Pháp biểu các quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế?
II. Bài tập
Bài 1. Tính hợp lý:
a, (-37) + 14 + 26 + 37
g, (-12) + (-13) + 36 + (-11)
b, (-24) + 6 + 10 + 24
h, -16 + 24 + 16 – 34
c, 15 + 23 + (-25) + (-23)
i, 25 + 37 – 48 – 25 – 37
d, 60 + 33 + (-50) + (-33)
k, 2575 + 37 – 2576 – 29
e, (-16) + (-209) + (-14) + 209
m, 34 + 35 + 36 + 37 – 14 – 15 – 16 – 17
Bài 2. Bỏ dấu ngoặc rồi tính
a, -7264 + (1543 + 7264)
g, (36 + 79) + (145 – 79 – 36)
b, (144 – 97) – 144
h, 10 – [12 – (- 9 - 1)]
c, (-145) – (18 – 145)
i, (38 – 29 + 43) – (43 + 38)
d, 111 + (-11 + 27)
k, 271 – [(-43) + 271 – (-17)]
e, (27 + 514) – (486 – 73)
m, -144 – [29 – (+144) – (+144)]
Bài 3. Thực hiện phép tính:
a, 21.( – 29) + (– 17).( – 13)
c, (– 143):(– 13) – (– 5).(– 12)
b, (– 11)2.3 – [3 – (– 5)( – 4)]
d, 17 – {(– 32) – (–3) 3 – [5.(– 41) – 12:(– 4)0 ]+ 1571}
Bài 4. Tính nhanh
a, (– 27).( – 28) + (– 27).128
c, (– 59).(– 43) – 59.53
b, (– 32).( – 56) + 32.44
d, (– 2)3.(– 8) + 24.
Bài 5. Tìm số nguyên a biết 
a. 	b. 	c. d. 	 e. -12.
Bài 6. Tìm số nguyên x biết 
a. 3x - 17 = x + 3
d. 2x – 15 = – 47 
b. 
e. (– 5)2 – (5x – 3) = 43
c. 25 - (x - 5) = -415 - ( 15 - 415)
g. (x - 3)(2x + 6) = 0
Bài 7. Liệt kê và tính tổng tất cả các số nguyên x thỏa mãn:
a, -8 < x < 8
b, -6 x < 4
c, 
Phần III. Ôn tập về phân số
I. Câu hỏi
Câu 1. Nêu khái niệm phân số. Cho ví dụ về một phân số nhỏ hơn 0, một phân số bằng 0, một phân số lơn hơn 0. 
Câu 2. Thế nào là hai phân số bằng nhau? Nêu hai tính chất cơ bản của phân số? Giải thích vì sao một phân số có mẫu âm cũng có thể viết được thành phân số có mẫu dương.?
Câu 3. Muốn rút gọn phân số ta làm như thế nào? Thế nào là phân số tối giản ? cho ví dụ?
Câu 4. Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu ta làm như thế nào? Lấy ví dụ về hai phân số không cùng mẫu và so sánh.
Câu 5. Phát biểu quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu, không cùng mẫu số. Nêu các tính chất cơ bản của phép cộng phân số ?
Câu 6. Viết số đối của phân số . ( a, b Î Z; b ≠ 0). Phát biểu quy tắc trừ hai phân số ?
Câu 7. Phát biểu quy tắc nhân hai phân số? Quy tắc nhân 1 phân số với 1 số nguyên? Nêu các tính chất cơ bản của phép nhân phân số ?
Câu 8. Viết số nghịch đảo của phân số . ( a, b Î Z; b ≠ 0 ). Phát biểu quy tắc chia phân số cho phân số? Chia 1 số nguyên cho 1 phân số? Chia 1 phân số cho 1 số nguyên?
II. Bài tập
Bài 1. Cho biểu thức A = 
a, Tìm điều kiện của n để A là phân số 
b, Tìm phân số A biết n = 0; n = 10; n = - 2
Bài 2. Tính (tính nhanh nếu có thể)
a) 
e) 
b) 
g) 
c) 
d) 
h)
i) 57% + 
Bài 3. Thực hiện phép tính:
a) 
e) 
b) 
g) 0,2 . 
c) 
h) 
d) 
g) 
Bài 4. Tìm x biết:
a) 
h) 
b) 
i) 
c) 7x – 3x = 3,2
k) 
d) 
m) (2,8x - 32): = - 90
e) 
n) (4,5 – 2x).1= 
l) % . x = 
Bài 5. Lớp 6A có 50 học sinh. Trong đó có số học sinh thích chơi đá bóng, 80 % số học sinh thích chơi đá cầu, số học sinh thích chơi cầu lông. Hỏi lớp 6A có:
a) Bao nhiêu học sinh thích chơi bóng đá ?
b) bao nhiêu học sinh thích chơi đá cầu ?
c) Bao nhiêu học sinh thích chời cầu lông ?
Bài 6. Hai bạn Bắc và Trung có một số bi. Biết rằng số bi của Bắc bằng tổng số bi, số bi của Trung bằng tổng số bi của hai bạn và Bắc có nhiều hơn Trung 5 bi. Hỏi
a) Cả hai bạn có bao nhiêu viên bi ?
b) Mỗi bạn có bao nhiêu viên bi ?
Bài 7. Học sinh lớp 6 A đã trồng được 56 cây trong ba ngày. Ngày thứ nhất trồng được số cây. Ngày thứ hai trồng được số cây còn lại. Tính số cây học sinh lớp 6 A trồng trong mỗi ngày?
Bài 8. Tổng kết năm học ba lớp 6A, 6B, 6C có 45 em đạt học sinh giỏi. Số học sinh giỏi của lớp 6 A bằng tổng số học sinh. Số hcọ sinh giỏi của lớp 6B bằng 120 % số học sinh giỏi của lớp 6A. Tính số học sinh giỏi của mỗi lớp ?
Bài 9. Hai lớp 6A và 6B có tất cả 102 học sinh. Biết rằng số Hs của lớp 6A bằng số học sinh của lớp 6B. Hỏi mỗi lớp có bao nhiêu học sinh ?
Bài 10. Khối 6 của một trường có 4 lớp. Trong đó số học sinh lớp 6A bằng tổng số học sinh của ba lớp còn lại. số học sinh lớp 6B bằng tổng số học sinh của ba lớp còn lại. Số học sinh lớp 6C bằng tổng số học sinh của ba lớp còn lại. số học sinh của lớp 6D là 32 học sinh. Tính tổng số học sinh của 4 lớp?
II. Bài tập nâng cao
Bài 1: Tìm x biết:
Bài 2: Cho phân số A = (n Z)
Tìm n đề A nhân giá trị nguyên.
Bài 3: Cho phân số A = (n N)
Tìm các số tự nhiên n để A là số nguyên tố.
Bài 4: Chứng minh rằng phân số tối giản với mọi số tự nhiên.n.
Bài 5: So sánh: A = và B = 
Bài 6: Chứng minh:
a) S = 
b) P = 
HÌNH HỌC
I. Câu hỏi
Câu 1. Thế nào là một tia gốc O? Thế nào là hai tia đối nhau?
Câu 2. Đoạn thẳng AB là gì? Khi nào AM + MB = AB? Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm như thế nào?
Câu 3. Thế nào là một nửa mặt phẳng bờ a? Thế nào là hai nửa mặt phẳng đối nhau?
Câu 4. Góc là gì? Góc bẹt là gì? Góc vuông là gì? Góc nhọn là gì? Góc tù là gì?
Câu 5. Thế nào là hai góc kề nhau? Phụ nhau? Bù nhau? Kề bù?
Câu 6. Khi nào Thế nào là tia phân giác của một góc?
Câu 7. Đường tròn tâm O bán kính R là gì? Tam giác ABC là gì?
II. Bài tập
Bài 1.
a,Vẽ năm điểm M, N, P, Q, R sao cho ba điểm M, N, P thẳng hàng, ba điểm N, P, Q thẳng hàng, còn ba điểm N, P, R không thẳng hàng 
b, Kẻ các đường thẳng đi qua các cặp điểm. Có bao nhiêu đường thẳng, kể tên các đường thẳng đó?
c, Có bao nhiêu đoạn thẳng? kể tên các đoạn thẳng đó.
d, Kể tên các tia gốc P. Trong các tia đó chỉ ra hai tia đối nhau? Hai tia trùng nhau?
Bài 2. Trên tia Ox lấy 2 điểm A, B sao cho OA = 3,5 cm; OB = 7 cm.
a, Trong 3 điểm O, A, B điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại? Vì sao?
b, Tính độ dài đoạn thẳng AB?
c, Điểm A có phải là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao?
Bài 3. Trên tia Ox lấy điểm A. trên tia đối của tia Ox lấy điểm B sao cho OA = OB = 3cm . Trên tia AB lấy điểm M, trên tia BA lấy điểm N sao cho AM = BN = 1cm 
Chứng tỏ O là trung điểm của AB và MN
Bài 4. 
a, Vẽ tam giác ABC biết AB =AC = 4cm ; BC = 6cm. Nêu rõ cách vẽ?
b, Vẽ đoạn thẳng BC = 3,5cm. Vẽ một điểm A sao cho AB = 3cm, AC = 2,5 cm. Nêu rõ cách vẽ? Đo và tính tổng các góc của tam giác ABC.
Bài 5.
a, Vẽ tam giác ABC biết góc A = 60o ; AB = 2cm ; AC = 4 cm
b, Gọi D là điểm thuộc AC sao cho CD = 3cm. Tính AD?
c, Biết góc ADB = 30o. Tính góc CBD?
Bài 6. Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Oy, Oz sao cho góc = 300; góc= 1500.
a, Tính góc?
b, Gọi Ox’ là tia đối của tia Ox . Viết tên các cặp góc kề bù trong hình ?
c, Kẻ Ot là tia phân giác góc. Có nhận xét gì về 2 góc và tOz?
Bài 7. Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Oy, Ot sao cho = 550, = 1100.
a, Chứng tỏ Ot là tia phân giác của góc xOy?
b, Gọi Ox’và Oy’ lần lượt là tia đối của hai tia Ox, Oy. Tính góc. Kể tên các cặp góc kề bù?
Bài 8. Cho 2 góc kề bù và , biết góc= 600
a, Tính số đo góc?
b, Vẽ phân giác Om của góc và phân giác On của góc tOx. Hỏi góc và góc có quan hệ gì? góc và góc có quan hệ gì?
Bài 9. Cho tia Ox vẽ hai tia Oy; Oz sao cho ; .
a, Trong 3 tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa 2 tia còn lại? Vì sao?
b, Tính ?
c, Tia Oz có phải là tia phân giác của không? Vì sao?
Bài 10. Cho tia Ox vẽ hai tia Oy; Oz sao cho ; . Vẽ Om là tia phân giác của yOz. Tính ?
Bài 11. Cho đoạn thẳng OO’ = 6cm. Vẽ các đường tròn tâm O bán kính 4cm và tâm O’ bán kính 3cm chúng cắt nhau tại A và B; cắt đoạn thẳng OO’ lần lượt tại M và N.
a, Tính AO, BO, AO’, BO’?
b, N có phải là trung điểm của đoạn thẳng OO’ không? Vì sao?
c, Tính MN?
C – MỘT SỐ ĐỀ LUYỆN THI
ĐỀ 1:
Bài 1: Thực hiện phép tính sau:
 1) 2) 3) 
Bài 2: Tìm x, biết: a) x + b) 
Bài 3: Một thùng đựng xăng có 45 lít xăng. Lần thứ nhất, người ta lấy đi 20% số xăng đó. Lần thứ hai, người ta tiếp tục lấy đi số xăng còn lại. Hỏi cuối cùng thùng xăng còn lại bao nhiêu lít xăng?
Bài 4: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng chứa tia Ox, vẽ hai tia Ot và Oy sao cho ; .
Trong ba tia Ox, Ot, Oy tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?
Tính số đo ?
Tia Ot có là tia phân giác của không ? Vì sao?
Bài 5: Cho A = ; B = . Trong hai số A và B, số nào lớn hơn?
ĐỀ 2:
Bài 1: Thực hiện phép tính sau:
 1) A = 2) B = 
Bài 2: Tìm x, biết: a) b) 
Bài 3: Lớp 6A có 40 HS bao gồm ba loại giỏi, khá và trung bình. Số HS khá bằng 60% số học sinh cả lớp, số HS giỏi bằng số HS còn lại. Tính số HS trung bình của lớp 6 A?
Bài 4: Cho hai tia Oy và Ot cùng nằm trên nửa mặt bờ có bờ chứa tia Ox. Biết , .
Tia Ot có nằm giữa hai tia Õ và Oy không? Vì sao? 
Tính số đo 
Gọi tia Oz là tia đối của tia Ox. Tính số đo 
Tia Oy có phải là tia phân giác của không? Vì sao?
Bài 5: Cho B = . Hãy chứng tỏ rằng B > 1.
ĐỀ 3:
Bài 1: Thực hiện phép tính sau:
 1) 2) 3) 
Bài 2: Tìm x, biết: a) b) 
Bài 3: Khối lớp 6 của mộ

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_on_tap_he_toan_lop_6_nam_hoc_2017_2018.docx