Đề ôn luyện sát hạch chương 2 Vật lí lớp 10 - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Xuân Mai

doc 2 trang Người đăng dothuong Lượt xem 1033Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn luyện sát hạch chương 2 Vật lí lớp 10 - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Xuân Mai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề ôn luyện sát hạch chương 2 Vật lí lớp 10 - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Xuân Mai
TRƯỜNG THPT XUÂN MAI
BỘ MÔN VẬT LÍ
NĂM HỌC 2016 - 2017
ĐỀ ON LUYEN SÁT HẠCH CHƯƠNG II
Môn: Vật lý - Thời gian: 45 phút (ĐỀ 01)
Đề bài gồm có 25 câu trắc nghiệm khách quan
Họ tên:...................................................................Lớp:...................SBD:..
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.
11.
12.
13.
14.
15.
16.
17.
18.
19.
20.
21.
22.
23.
24.
25.
Câu 1: Gọi F1 , F2 là độ lớn của hai lực thành phần, F là độ lớn hợp lực của chúng. Câu nào sau đây là đúng?
	A. F không bao giờ nhỏ hơn cả F1 và F2.	B. F không bao giờ bằng F1 hoặc F2.
	C. F luôn luôn lớn hơn cả F1 v F2.	D. Trong mọi trường hợp: 
Câu 2: Độ lớn của hợp lực hai lực đồng qui hợp với nhau góc α là
	A. 	B. .
	C. F = F1 + F2 + 2F1F2 cos α	D. 
Câu 3: Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của 3 lực 12N, 20N, 16N. Nếu bỏ lực 20N thì hợp lực của 2 lực còn lại có độ lớn bằng bao nhiêu?
	A. 4 N	B. 20 N	C. 28 N	D. Đáp án khác
Câu 4: Có hai lực đồng qui có độ lớn bằng 9N và 12N. Trong số các giá trị sau đây, giá trị nào có thể là độ lớn của hợp lực?
	A. 25 N	B. 15 N	C. 2,5 N	D. 108 N
Câu 5: Lực có môđun 30N có thể là hợp lực của hai lực nào?
	A. 12N, 12N	B. 16N, 10N	C. 16N, 46N	D. 16N, 50N
Câu 6: Cặp "lực và phản lực" trong định luật III Niutơn
	A. tác dụng vào cùng một vật.	B. tác dụng vào hai vật khác nhau.
	C. không bằng nhau về độ lớn.	D. bằng nhau về độ lớn nhưng không cùng giá.
Câu 7: Chọn câu phát biểu đúng.
	A. Nếu không có lực tác dụng vào vật thì vật không chuyển động được.
	B. Lực tác dụng luôn cùng hướng với hướng biến dạng.
	C. Vật luôn chuyển động theo hướng của lực tác dụng.
	D. Nếu có lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật bị thay đổi
Câu 8: Vật nào sau đây chuyển động theo quán tính ?
	A. Vật chuyển động tròn đều.
	B. Vật chuyển động trên một đường thẳng.
	C. Vật rơi tự do từ trên cao xuống không ma sát.
	D. Vật chuyển động khi tất cả các lực tác dụng lên vật mất đi.
Câu 9: Đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của một vật là:
	A. trọng lương.	B. khối lượng.	C. vận tốc.	D. lực.
Câu 10: Chọn phát biểu đúng nhất.
	A. Vectơ lực tác dụng lên vật có hướng trùng với hướng chuyển động của vật.
	B. Hướng của vectơ lực tác dụng lên vật trùng với hướng biến dạng của vật.
	C. Hướng của lực trùng với hướng của gia tốc mà lực truyền cho vật.
	D. Lực tác dụng lên vật chuyển động thẳng đều có độ lớn không đổi.
Câu 11: Một lực tác dụng vào một vật trong khoảng thời gian làm vận tốc của nó thay đổi từ đến . Biết rằng lực tác dụng cùng phương với chuyển động. Tiếp đó tăng độ lớn của lực lên gấp đôi trong khoảng thời gian nhưng vẫn giữ nguyên hướng của lực. Vận tốc của vật tại thời điểm cuối là
A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 12: Một vật nhỏ có khối lượng , lúc đầu đứng yên. Nó bắt đầu chịu tác dụng đồng thời của hai lực và . Góc hợp giữa và bằng . Quãng đường vật đi được sau là
A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 13: Một vật đang chuyển động dưới tác dụng của lực F1 với gia tốc a1. Nếu tăng lực tác dung lên thì gia tốc của vật a2 có giá trị bằng
A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 14: Một xe lăn khối lượng m chịu tác dụng của một lực không đổi thì xe chuyển động được đoạn đường s trong 10s. Nếu đặt lên xe một vật khối lượng m' = 1,5kg thì xe đi hết đoạn đường s trên trong 15s. Bỏ qua ma sát. Khối lượng m của xe lăn là bao nhiêu?
 	A. 1,5kg B. 1kg 	C. 1,2kg 	D. 2kg
Câu 15: Lực F tác dụng vào vật m1 làm vật thu được gia tốc a1, khi tác dụng vào vật m2 thì vật thu được gia tốc a2. Nếu lực đó tác dụng vào vật m = m1+m2 thì vật m thu được gia tốc bao nhiêu?
	A. a = a1.a2 	B. a = (a1.a2)/(a1+a2) 	C. a = a1+a2 	D. a = (a1+a2)/a1a2
Câu 16: Một xe khối lượng m = 500kg đang chuyển động thì hãm phanh chuyển động chạm dần đều, biết quảng đường xe đi được trong giây cuối cùng của chuyển động là 1m. Lực hãm tác dụng vào xe là bao nhiêu?
	A. 2000N 	B. 2500N C. 1500N 	D. 1000N
Câu 17: Hai quả bóng ép sát vào nhau trên mặt bàn nằm ngang, khi buông tay hai quả bóng lăn được những quảng đường 9m và 4m rồi dừng lại. Biết sau khi tương tác hai quả bóng chuyển động cùng gia tốc. Mối liên hệ giữa khối của hai quả bóng là:
	A. m1 = 1,5m2 	B. m2 = 1,5m1 	C. m2 = 2,25m1 	D. m1 = 2,25m2
Câu 18: Một vật khối lượng m = 1kg năm cân bằng trên một phẳng nghiêng góc 600 Biết g = 10m/s2. Lực ma sát nghỉ tác dụng lên vật là:
 	A. 10N 	B. 5N 	C. 20N 	D. 5N
Câu 19: Điều nào sau đây là đúng khi nói về lực tác dụng lên vật chuyển động tròn đều?
	A. Ngoài các lực cơ học, vật còn chịu thêm tác dụng của lực hướng tâm.
	B. Hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật đóng vai trò là lực hướng tâm.
	C. Vật chỉ chịu tác dụng của một lực duy nhất.
	D. Hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật nằm theo phương tiếp tuyến với quỹ đạo.
Câu 20: Một ôtô có khối lượng 1200kg chuyển động đều qua một đoạn cầu vượt dạng cung tròn với tốc độ là 36km/h. Biết bán kính cong của đoạn cầu vượt là 50m. Lấy g = 10m/s². Áp lực của ôtô vào mặt đường tại điểm cao nhất là
	A. 11 950 N	B. 11 760 N	C. 14 400 N	D. 9 600 N
Câu 21: Chọn câu SAI
	A. Lực nén của ôtô khi qua cầu phẳng luôn cùng hướng với trọng lực
	B. Khi xe chạy qua cầu cong thì luôn có lực nén lên mặt cầu
	C. Khi ôtô qua khúc quanh thì hợp lực tác dụng có thành phần hướng tâm
	D. Lực hướng tâm giúp cho ôtô qua khúc quanh an toàn
Câu 22: Chọn câu SAI.
	A. Vật chịu tác dụng của 2 lực cân bằng thì chuyển động thẳng đều nếu vật đang chuyển động
	B. Vectơ hợp lực có hướng trùng với hướng của vectơ gia tốc vật thu được
	C. Một vật chuyển động thẳng đều vì các lực tác dụng lên vật cân bằng nhau
	D. Vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn quanh Trái Đất là do vệ tinh chịu 2 lực cân bằng.
Câu 23: Một tài xế điều khiển một ôtô có khối lượng 1000kg chuyển động quanh vòng tròn có bán kính 100m nằm trên một mặt phẳng nằm ngang với vận tốc có độ lớn là 10m/s. Lực ma sát cực đại giữa lốp xe và mặt đường là 900N. Ôtô sẽ
	A. Trượt vào phía trong của vòng tròn.	B. Trượt ra khỏi đường tròn.
	C. Chạy chậm lại vì lực hướng tâm.	D. Chưa đủ cơ sở để kết luận
Câu 24: Một vật được ném theo phương ngang với tốc độ vo = 10 m/s từ độ cao h so với mặt đất. Chọn hệ trục toạ độ Oxy sao cho gốc O trùng với vị trí ném, Ox theo chiều vận tốc đầu, Oy hướng thẳng đứng xuống dưới, gốc thời gian là lúc ném. Lấy g = 10 m/s² Phương trình quỹ đạo của vật là
	A. y = 10t + 5t²	B. y = 5x	C. y = 0,05x²	D. y = 0,1x² + 5x
Câu 25: Một quả bóng được ném theo phương ngang với vận tốc đầu có độ lớn là vo = 20m/s từ độ cao 45m và rơi xuống đất sau 3s. Hỏi tầm bay xa theo phương ngang của quả bóng bằng bao nhiêu? Lấy g = 10m/s² và bỏ qua sức cản của không khí.
	A. 30 m.	B. 45 m.	C. 60 m.	D. 90 m.
ĐÁP ÁN:
1.D
2.A
3.B
4.B
5.C
6.B
7.B
8.D
9.B
10.B
11.C
12.B
13.C
14.C
15.B
16.D
17.B
18.B
19.B
20.D
21.B
22.D
23.B
24.C
25.C

Tài liệu đính kèm:

  • dockiem_tra_chuong_2_li_10.doc