ĐỀ ÔN HKI TRẮC NGHIỆM Câu 1. Tập xác định của hàm số là A. B. C. D. Câu 2.Hàm số đạt GTLN bằng A. 5, tại B. 5, tại C. 5, tại D. 5, tại Câu 3. Phương trình có nghiệm A. B. C. D. Câu 4. Phương trình nào sau đây vô nghiệm: A. sin x + 3 = 0 B. C. tan x + 3 = 0 D. 3sin x – 2 = 0 Câu 5. Phương trình lượng giác: có nghiệm là: A. B. C. D.Vô nghiệm Câu 6. Trong bình có 6 viên bi trong đó có 4 viên bi trắng và 2 viên bi vàng . Lấy ngẫu nhiên 3 viên bi .Tính xác suất sao cho trong 3 viên bi lấy ra có 2 viên bi trắng; A. B. C. D. Câu 7. Gieo 1 con súc sắc cân đối và đồng chất hai lần.Tính xác suất để tổng số chấm trong 2 lần gieo bằng 8. A. B. C. D. Câu 8.Từ các chữ số 1,2,3,4,5,6 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 6 chữ số khác nhau? A.1 B.720 C.360. D.1440 Câu 9. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho vectơ , đường thẳng d có phương trình .Tìm phương trình của đường thẳng d’ là ảnh của đường thẳng d qua phép tịnh tiến theo vectơ . A. d': 2x-6y-17=0; B.d':2x+6y-17=0; C.d':2x+6y+17=0; D.d':2x-6y+17=0 Câu 10. Tìm phương trình đường tròn (C’) là ảnh đường tròn ( C ) : (x-2)2+(y+1)2=16 qua phép vị tự tâm O , tỉ số k= -2 A.(x+2)2+(y-1)2= 64; B.(x+4)2+(y-2)2=64; C.(x-4)2+(y+2)2 16; D.(x+4)2 +(y+2)2=16 Câu 11. Trong mặt phẳng Oxy cho đường (C):. Viết phương trình đường tròn (C’) là ảnh của đường tròn (C) qua phép tịnh tiến theo vectơ . A.(x-2)2+y2=9; B.x2+(y+2)2=9 C.x2+(y-2)2=9; D.(x+2)2+(y-2)2=9 Câu 12.Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau: A. Hai đường thẳng phân biệt không cắt nhau thì chéo nhau. B. Hai đường thẳng phân biệt lần lượt thuộc hai mặt phẳng khác nhau thì chéo nhau. C. Hai đường thẳng phân biệt cùng nằm trong một mặt phẳng thì không chéo nhau. D. Hai đường thẳng phân biệt không song song thì chéo nhau. TỰ LUẬN Bài 1.Giải các phương trình: a) 2sin2x + 7cosx - 5=0 b) c) sin2x -4sinx .cosx +3cos2x =0 Bài 2. 1)Tìm số hạng không chứa x trong khai triển 2)Tìm số hạng chứa x3 trong khai triển . 3) Từ 6 chữ số 0, 1, 2, 3, 5 và 7. Hỏi có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên lẻ có ba chữ số khác nhau? Bài 3. 1) Gieo 1 con súc sắc cân đối và đồng chất hai lần. Tính xác suất để tổng số chấm trong hai lần gieo bằng 7. 2) Lớp học có 8 nam, 14 nữ. Chọn 6 học sinh. Tính xác suất để chọn được ít nhất 1 học sinh nam và ít nhất 2 học sinh nữ. Bài 4. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi I, J, K lần lượt là trung điểm BC, AD, SD. a) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng ( SAC) và (SBD); của hai mặt phẳng (SAB) và (SCD). b) Chứng minh SB song song mặt phẳng (IJK). c)Tìm giao điểm của IK và mặt phẳng (SAC).
Tài liệu đính kèm: