I. MA TRẬN ĐỀ CHUNG : Mỗi đề gồm 25 CÂU: NB ( 7 ) + TH ( 8 ) + VD ( 6 ) + VDC ( 4 ) Tên Bài học Nhận Biết Thông Hiểu Vận Dụng Vận Dụng Cao Tổng Bài 1: Tọa độ của điểm và vectơ. 3 câu 4 câu 3 câu 2 câu 12 câu Bài 2: Phương trình mặt phẳng 4 câu 4 câu 3 câu 2 câu 13 câu Tổng số câu : 25 câu = 7 câu 8 câu 6 câu 4 câu 25 câu 100% 28% 32% 24% 16% 60% 40% II. ĐỀ MẪU: Câu 1: Trong không gian với hệ tọa độ , cho Tìm độ dài của vectơ A. 0 B. 1 C. D. Câu 2: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu Tìm tọa độ tâm I và bán kính R của mặt cầu . A. và. B. và . C. và . D. và Câu 3: Cho 3 điểm A(2; 1; 4), B(–2; 2; –6), C(6; 0; –1). Tích bằng: A. -67 B. 65 C. 67 D. 33 Câu 4: Cho mặt phẳng .Một véc tơ pháp tuyến của mặt phẳng (P) là: A. B. C. D. Câu 5: Cho mặt phẳng . Trong các điểm sau, điểm nào nằm trên mặt phẳng (P) A. B. C. D. Câu 6: Trong các khằng định sau, khẳng định nào đúng? A.Phương trình của mặt phẳng (Oxy) là: B.phương trình của mặt phẳng (Oxy) là: C.phương trình của mặt phẳng (Oxy) là: D.phương trình của mặt phẳng (Oxy) là: . Câu 7: Trong không gian Oxyz cho hai mặt phẳng .Trong các khẳng định sau đây khẳng định nào là đúng ? A. trùng nhau. B. C . cắt . D. cắt và vuông góc . Câu 8: Cho các vectơ . Vectơ có toạ độ là: A. (7; 3; 23) B. (23; 7; 3) C. (3; 7; 23) D. (7; 23; 3) Câu 9: Cho 2 điểm A(1; 2; –3) và B(6; 5; –1). Nếu OABC là hình bình hành thì toạ độ điểm C là: A. (5; 3; 2) B. (–5;–3;–2) C. (3;5;–2) D. (–3;–5;–2) Câu 10: Cho mặt cầu (S): . Bán kính R của mặt cầu (S) là: A. R=2 B. R= C. R=5 D. R= Câu 11: Cho 2 điểm A(2; 4; 1), B(–2; 2; –3). Phương trình mặt cầu đường kính AB là: A. B. C. D. Câu 12: Cho 3 điểm A(1; –2; 1), B(–1; 3; 3), C(2; –4; 2). Một VTPT của mặt phẳng (ABC) là: A. B. C. D. Câu 13: Cho hai mặt phẳng song song (P): và (Q): . Khi đó giá trị của m và n là: A. B. C. D. Câu 14: Khoảng cách giữa hai mặt phẳng (P): và (Q): bằng: A. B. C. 4 D. 6 Câu 15: Mặt phẳng qua 3 điểm có phương trình. A. B. C. D. Câu 16: Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm I(-1;2;1) và tiếp xúc với mặt phẳng (P): . A. . B.. C. . D. . Câu 17: Trong không gian với hệ toạ độ 0xyz, cho 3 điểm A(2;0;0), B(0;3;1), C(-3;6;4). Gọi M là điểm nằm trên cạnh BC sao cho MC = 2MB. Tính độ dài đoạn AM. A. . B. . C. . D. . Câu 18: Trong không gian Oxyz cho tứ diện ABCD với A(0;0;1); B(0;1;0); C(1;0;0) và D(-2;3;-1). Thể tích của ABCD là: A. đvtt B. đvtt C. đvtt D. đvtt Câu 19: Phương trình mặt phẳng đi qua hai điểm A, B và vuông góc với mặt phẳng : x+2y+3z-2008 = 0 là: A. x-2y+z = 0 B. x+2y+3z-4 = 0 C. x-2y+z+2 = 0 D. x-2y+z -2 = 0 Câu 20: Trong không gian tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P): x + y + 2z + 1= 0 và mặt cầu (S) : x2 + y2 + z2 – 2x +4y –6z +8 = 0. Viết phương trình mặt phẳng (Q) song song với mp(P) và tiếp xúc với mặt cầu (S) . A. 2x + y + 2z – 11 = 0 B. x + y + 2z – 11 = 0 C.x + y + z – 11 = 0 D. x + y + 2z – 1 = 0 Câu 21: Viết phương trình mặt phẳng đi qua điểm và song song với mặt phẳng (Oxz) A. B. C. D. Câu 22: Cho mặt cầu . Phương trình nào sau đây là phương trình của mặt phẳng tiếp xúc với mặt cầu (S)? A. B. C. D. Câu 23: Mặt phẳng nào sau đây cắt các trục tọa độ Ox, Oy, Oz lần lượt tại A, B, C sao cho tam giác ABC nhận điểm G(1; 2; 1) làm trọng tâm? A. B. C. D. Câu 24: Trong không gian Oxyz, cho tứ diện ABCD có A(2;3;1), B(4;1;-2), C(6;3;7), D-5;-4;-8). Độ dài đường cao kẻ từ D của tứ diện là: A. B. C. 11 D. Câu 25: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho bốn điểm A(1; –2; 0), B(0; –1; 1), C(2; 1; –1) và D(3; 1; 4). Hỏi có tất cả bao nhiêu mặt phẳng cách đều bốn điểm đó ? A. 1 mặt phẳng. B. 4 mặt phẳng. C. 7 mặt phẳng. D. Có vô số mặt phẳng. --------------------- HẾT ----------------------
Tài liệu đính kèm: