Đề kiểm tra Vật lí lớp 12 (Có đáp án) - Năm học 2016-2017

doc 9 trang Người đăng dothuong Lượt xem 513Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra Vật lí lớp 12 (Có đáp án) - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra Vật lí lớp 12 (Có đáp án) - Năm học 2016-2017
Trường PTDTNT TỈNH	ĐỀ KIỂM TRA MÔN VẬT LÝ – KHỐI 12
Họ tên:........................................................ Năm học: 2016 – 2017
Lớp:.............. Thời gian: 45 phút
Đề 1
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
TL
Câu
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
TL
Câu 1. : Trong thí nghiệm về giao thoa với ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6µm, khoảng cách giữa hai khe là 1,5 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 3m. Trên màn, khoảng cách từ vân sáng bậc 2 đến vân sáng bậc 5 ở cùng một phía so với vân sáng trung tâm là
A. 3,6 mm	B. 4,8 mm	C. 1,2 mm	D. 2,4 mm
Câu 2. : Hai khe Y-âng cách nhau 3mm được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,60 µm. Các vân giao thoa được hứng trên màn cách hai khe 2m. Tại điểm M cách vân trung tâm 1,2 mm có:
A. vân sáng bậc 3.	B. vân sáng bậc 4.	C. vân tối thứ 4.	D. vân tối thứ 3
Câu 3. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng . Nguồn phát ánh sáng có bước sóng λ = 0,75 µm . Nếu thay ánh sáng này bằng ánh sáng có bước sóng λ’ thì thấy khoảng vân giao thoa giảm 1,5 lần . Giá trị đúng của λ’ là: 
A. 0,50 µm	B. 0,45 µm.	C. 1,125 µm	D. 0,625 µm
Câu 4. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là S1S2 = 1 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 1 m. Người ta đo được khoảng cách từ vân sáng bậc 4 đến vân sáng bậc 10 (ở cùng bên vân trung tâm) là 2,4 mm. Đơn sắc này có màu: 
A. lục.	B. đỏ.	C. lam.	D. tím.
Câu 5. Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển thấy nó nhô lên cao 10 lần trong 18s, khỏang cách giữa hai ngọn sóng kề nhau là 2m. Vận tốc truyền sóng trên mặt biển là:
A. v = 8 m/s.	B. v = 1 m/s. 	C. v = 2 m/s. 	D. v = 4 m/s. 
Câu 6. . Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực đại của một bản tụ điện có độ lớn là 10-8 C và cường độ dòng điện cực đại qua cuộn cảm thuần là 62,8 mA. Tần số dao động điện từ tự do của mạch là
A. 2,5.103 kHz.	B. 2.103 kHz.	C. 103 kHz.	D. 3.103 kHz.
Câu 7. Sóng FM của đài tiếng nói Việt Nam có tần số 100 MHz. Tìm bước sóng .
A. 3m	B. 10m	C. 2m	D. 5m
Câu 8. Công thức xác định vị trí của vân sáng bậc k trong thí nghiệm Young về hiện tượng giao thoa ánh sáng là: 
A. i = 	B. λ = 	C. x = k.	D. x = k.
Câu 9. . : Một mạch dao động LC lý tưởng gồm cuộn thuần cảm có độ tự cảm L=1/π (mH) và một tụ điện có điện dung C = 4/π (nF) .Chu kì dao động của mạch là: 
A. 4.10-4 s	B. 4.10-5 s	C. 2.10-6 s	D. 4.10-6 s
Câu 10. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe hẹp là 1 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn bằng 2m. Ánh sáng chiều vào hai khe có bước sóng 0,5µm. Khoảng cách từ vân sáng trung tâm đế vân sáng bậc 4 là.
A. 2 mm.	B. 3,6mm.	C. 2,8mm	D. 4mm
Câu 11. : Một mạch dao động gồm một cuộn cảm có độ tự cảm L và một tụ điện có điện dung C thực hiện dao động điện từ tự do không tắt. Giá trị cực đại của hiệu điện thế giữa hai bản tụ bằng Uo. Giá trị cực đại của cường độ dòng điện trong mạch là
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 12. . Trong thí nghiệm Young với nguồn sáng đơn sắc có bước sóng 0,5µm, hai khe cách nhau 0,5mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m. Bề rộng miền giao thoa trên màn là 4,25 cm. Số vân tối quan sát trên màn là
A. 25.	B. 22. 	C. 19. 	D. 20. 
Câu 13. Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe I-âng cách nhau 2mm, hình ảnh giao thoa được hứng trên màn ảnh cách hai khe 1m. Sử dụng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ, khoảng vân đo được là 0,2mm. Thay bức xạ trên bằng bức xạ có bước sóng λ’>λ thì tại vị trí của vân sáng thứ ba của bức xạ λ có một vân sáng của bức xạ λ’. Bức xạ λ’ có giá trị nào dưới đây?
A. λ’=0,60µm	B. λ’=0,52µm	C. λ’=0,58µm	D. λ’=0,48µm
Câu 14. : Chọn câu sai. Máy quang phổ:
A. dùng để nhận biết các thành phần cấu tạo của một chùm sáng phức tạp do một nguồn sáng phát ra.
B. là dụng cụ dùng để phân tích chùm ánh sáng phức tạp thành những thành phần đơn sắc khác nhau.
C. hoạt động dựa trên hiện tượng tán sắc ánh sáng.
D. có bộ phận làm nhiệm vụ tán sắc ánh sáng là thấu kính.
Câu 15. . Trong mạch dao động LC có chu kỳ dao động riêng T0 =12.10-6 (s)và dòng điện cực đại I0 .Thời gian ngắn nhất kể từ khi dòng điện trong mạch có giá trị cực đại I0 đến khi dòng trong mạch có giá trị bằng là :
A. 1,5.10-6 s	B. 4. 10-6 s	C. 3. 10-6 s	D. 2. 10-6 s
Câu 16. : Sự sắp xếp nào sau đây là đúng?
A. λhồng ngoại >λtử ngoại >λkhả kiến >λtia X.	B. λhồng ngoại > λkhả kiến >λtử ngoại >λtia X.
C. fkhả kiến > fhồng ngoại > ftia X > ftử ngoại.	D. fhồng ngoại > fkhả kiến > ftử ngoại > ftia X
Câu 17. Một mạch dao động điện từ tự do gồm tụ điện có điện dung C = F và cuộn dây cảm thuần có độ tự cảm L=2,5.10-3 H. Tần số dao động điện từ tự do của mạch là
A. 0,5 5.105Hz	B. 2,5.105Hz	C. 5.105Hz	D. 0,5.107Hz
Câu 18. Người ta chiếu sáng hai khe Young cách nhau 0,1mm bằng một ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,6μm. Biết khoảng cách từ hai khe đến màn là 60cm. Vân tối thứ 3 cách vân sáng trung tâm
A. 12,6mm	B. 7,2mm	C. 9mm	D. 10,8mm
Câu 19. Một mạch dao động bắt tín hiệu của một máy thu vô tuyến điện gồm một tụ điện C = 85pF và một cuộn cảm L= 3µH. Tìm bước sóng của sóng vô tuyến điện mà mạch này có thể thu được. 
A. 19m; 	B. 41m; 	C. 30m; 	D. 75m.
Câu 20. Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Sóng điện từ là sóng ngang.
B. Sóng điện từ lan truyền trong chân không với vận tốc c = 3.108 m/s.
C. Sóng điện từ chỉ truyền được trong môi trường vật chất đàn hồi.
D. Sóng điện từ bị phản xạ khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường.
Câu 21. Một mạch dao động gồm 1 tụ điện có điện dung 200 pF và một cuộn cảm có độ tự cảm 0,02 H. Chu kì dao động riêng của mạch là:
A. T = 12,5.10-10s	B. T = 1,25.10-6s	C. T = 12,5.10-8s	D. T = 12,5.10-6 s. 
Câu 22. Tia nào sau đây không do các vật bị nung nóng phát ra?
A. Tia hồng ngoại.	B. Tia X	C. Tia tử ngoại.	D. Ánh sáng nhìn thấy
Câu 23. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Young, biết D = 1m, a = 1mm. khoảng cách từ vân sáng thứ 4 đến vân sáng thứ 10 ở cùng bên với vân trung tâm là 3,6mm. Tính bước sóng ánh sáng.
A. 0,58μm.	B. 0,60μm.	C. 0,44μm	D. 0,52μm.
Câu 24. Trong sơ đồ của một máy phát sóng vô tuyến điện, không có mạch:
A. khuếch đại.	B. biến điệu.
C. tách sóng	D. phát dao động cao tần.
Câu 25. . Sự biến thiên của dòng điện i trong mạch dao động lệch pha như thế nào so với sự biến thiên của điện tích q của một bản tụ điện.
A. i trễ pha so với q.	B. i ngược pha với q.
C. i sớm pha so với q.	D. i cùng pha với q.
Câu 26. Mạch dao động LC dao động điện từ với tần số f, khi đó:
A. f = 	B. f = 	C. f = 	D. f = 
Câu 27. Công thức tính bước sóng của sóng điện từ do mạch dao động LC lí tưởng phát ra:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 28. Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang thực hiện dao động điện từ tự do. Điện tích cực đại trên một bản tụ là 2.10-6C, cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 0,1pA. Chu kì dao động điện từ tự do trong mạch bằng: 
A. s	B. .	C. . 4.10-7 s	D. 4.10-5 
Câu 29. Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện C = 880 pF và cuộn cảm L = 20 μH. Bước sóng điện từ mà mạch thu được là: 
A. 500m 	B. 150m 	C. 250m	D. 100m
Câu 30. : Mạch dao động LC, tụ điện có điện dung 5µF, trong mạch có dao động điện từ tự do, biểu thức của cường độ dòng điện tức thời là i =0,05cos2000t (A). Độ tự cảm của cuộn dây có giá trị bằng 
A. 0,05 H.	B. 5.10-8 H.	C. 0,05 Hz.	D. 0,05 F.
 -----------------------------------Hết -----------------------------
Trường PTDTNT TỈNH	ĐỀ KIỂM TRA MÔN VẬT LÝ – KHỐI 12
Họ tên:........................................................ Năm học: 2016 – 2017
Lớp:.............. Thời gian: 45 phút
Đề 2
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
TL
Câu
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
TL
Câu 1. : Một mạch dao động gồm một cuộn cảm có độ tự cảm L và một tụ điện có điện dung C thực hiện dao động điện từ tự do không tắt. Giá trị cực đại của hiệu điện thế giữa hai bản tụ bằng Uo. Giá trị cực đại của cường độ dòng điện trong mạch là
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 2. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Young, biết D = 1m, a = 1mm. khoảng cách từ vân sáng thứ 4 đến vân sáng thứ 10 ở cùng bên với vân trung tâm là 3,6mm. Tính bước sóng ánh sáng.
A. 0,58μm.	B. 0,60μm.	C. 0,44μm	D. 0,52μm.
Câu 3. Một mạch dao động bắt tín hiệu của một máy thu vô tuyến điện gồm một tụ điện C = 85pF và một cuộn cảm L= 3µH. Tìm bước sóng của sóng vô tuyến điện mà mạch này có thể thu được. 
A. 75m.	B. 41m; 	C. 19m; 	D. 30m; 
Câu 4. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe hẹp là 1 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn bằng 2m. Ánh sáng chiều vào hai khe có bước sóng 0,5µm. Khoảng cách từ vân sáng trung tâm đế vân sáng bậc 4 là.
A. 4mm	B. 3,6mm.	C. 2 mm.	D. 2,8mm
Câu 5. Người ta chiếu sáng hai khe Young cách nhau 0,1mm bằng một ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,6μm. Biết khoảng cách từ hai khe đến màn là 60cm. Vân tối thứ 3 cách vân sáng trung tâm
A. 9mm	B. 10,8mm	C. 12,6mm	D. 7,2mm
Câu 6. . : Một mạch dao động LC lý tưởng gồm cuộn thuần cảm có độ tự cảm L=1/π (mH) và một tụ điện có điện dung C = 4/π (nF) .Chu kì dao động của mạch là: 
A. 2.10-6 s	B. 4.10-5 s	C. 4.10-6 s	D. 4.10-4 s
Câu 7. . Trong thí nghiệm Young với nguồn sáng đơn sắc có bước sóng 0,5µm, hai khe cách nhau 0,5mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m. Bề rộng miền giao thoa trên màn là 4,25 cm. Số vân tối quan sát trên màn là
A. 19. 	B. 25.	C. 22. 	D. 20. 
Câu 8. Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe I-âng cách nhau 2mm, hình ảnh giao thoa được hứng trên màn ảnh cách hai khe 1m. Sử dụng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ, khoảng vân đo được là 0,2mm. Thay bức xạ trên bằng bức xạ có bước sóng λ’>λ thì tại vị trí của vân sáng thứ ba của bức xạ λ có một vân sáng của bức xạ λ’. Bức xạ λ’ có giá trị nào dưới đây?
A. λ’=0,58µm	B. λ’=0,52µm	C. λ’=0,48µm	D. λ’=0,60µm
Câu 9. . Trong mạch dao động LC có chu kỳ dao động riêng T0 =12.10-6 (s)và dòng điện cực đại I0 .Thời gian ngắn nhất kể từ khi dòng điện trong mạch có giá trị cực đại I0 đến khi dòng trong mạch có giá trị bằng là :
A. 1,5.10-6 s	B. 2. 10-6 s	C. 4. 10-6 s	D. 3. 10-6 s
Câu 10. Tia nào sau đây không do các vật bị nung nóng phát ra?
A. Tia hồng ngoại.	B. Ánh sáng nhìn thấy	C. Tia tử ngoại.	D. Tia X
Câu 11. Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang thực hiện dao động điện từ tự do. Điện tích cực đại trên một bản tụ là 2.10-6C, cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 0,1pA. Chu kì dao động điện từ tự do trong mạch bằng: 
A. .	B. 4.10-5 	C. . 4.10-7 s	D. s
Câu 12. Sóng FM của đài tiếng nói Việt Nam có tần số 100 MHz. Tìm bước sóng .
A. 5m	B. 3m	C. 10m	D. 2m
Câu 13. Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện C = 880 pF và cuộn cảm L = 20 μH. Bước sóng điện từ mà mạch thu được là: 
A. 150m 	B. 250m	C. 100m	D. 500m 
Câu 14. : Trong thí nghiệm về giao thoa với ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6µm, khoảng cách giữa hai khe là 1,5 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 3m. Trên màn, khoảng cách từ vân sáng bậc 2 đến vân sáng bậc 5 ở cùng một phía so với vân sáng trung tâm là
A. 3,6 mm	B. 4,8 mm	C. 2,4 mm	D. 1,2 mm
Câu 15. Công thức xác định vị trí của vân sáng bậc k trong thí nghiệm Young về hiện tượng giao thoa ánh sáng là: 
A. x = k.	B. λ = 	C. x = k.	D. i = 
Câu 16. Một mạch dao động điện từ tự do gồm tụ điện có điện dung C = F và cuộn dây cảm thuần có độ tự cảm L=2,5.10-3 H. Tần số dao động điện từ tự do của mạch là
A. 5.105Hz	B. 2,5.105Hz	C. 0,5 5.105Hz	D. 0,5.107Hz
Câu 17. : Sự sắp xếp nào sau đây là đúng?
A. λhồng ngoại > λkhả kiến >λtử ngoại >λtia X.	B. fhồng ngoại > fkhả kiến > ftử ngoại > ftia X
C. λhồng ngoại >λtử ngoại >λkhả kiến >λtia X.	D. fkhả kiến > fhồng ngoại > ftia X > ftử ngoại.
Câu 18. Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Sóng điện từ bị phản xạ khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường.
B. Sóng điện từ chỉ truyền được trong môi trường vật chất đàn hồi.
C. Sóng điện từ là sóng ngang.
D. Sóng điện từ lan truyền trong chân không với vận tốc c = 3.108 m/s.
Câu 19. : Chọn câu sai. Máy quang phổ:
A. dùng để nhận biết các thành phần cấu tạo của một chùm sáng phức tạp do một nguồn sáng phát ra.
B. có bộ phận làm nhiệm vụ tán sắc ánh sáng là thấu kính.
C. hoạt động dựa trên hiện tượng tán sắc ánh sáng.
D. là dụng cụ dùng để phân tích chùm ánh sáng phức tạp thành những thành phần đơn sắc khác nhau.
Câu 20. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng . Nguồn phát ánh sáng có bước sóng λ = 0,75 µm . Nếu thay ánh sáng này bằng ánh sáng có bước sóng λ’ thì thấy khoảng vân giao thoa giảm 1,5 lần . Giá trị đúng của λ’ là: 
A. 1,125 µm	B. 0,50 µm	C. 0,625 µm	D. 0,45 µm.
Câu 21. . Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực đại của một bản tụ điện có độ lớn là 10-8 C và cường độ dòng điện cực đại qua cuộn cảm thuần là 62,8 mA. Tần số dao động điện từ tự do của mạch là
A. 3.103 kHz.	B. 2,5.103 kHz.	C. 2.103 kHz.	D. 103 kHz.
Câu 22. Mạch dao động LC dao động điện từ với tần số f, khi đó:
A. f = 	B. f = 	C. f = 	D. f = 
Câu 23. . Sự biến thiên của dòng điện i trong mạch dao động lệch pha như thế nào so với sự biến thiên của điện tích q của một bản tụ điện.
A. i trễ pha so với q.	B. i ngược pha với q.
C. i sớm pha so với q.	D. i cùng pha với q.
Câu 24. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là S1S2 = 1 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 1 m. Người ta đo được khoảng cách từ vân sáng bậc 4 đến vân sáng bậc 10 (ở cùng bên vân trung tâm) là 2,4 mm. Đơn sắc này có màu: 
A. tím.	B. lam.	C. lục.	D. đỏ.
Câu 25. : Hai khe Y-âng cách nhau 3mm được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,60 µm. Các vân giao thoa được hứng trên màn cách hai khe 2m. Tại điểm M cách vân trung tâm 1,2 mm có:
A. vân tối thứ 4.	B. vân tối thứ 3	C. vân sáng bậc 4.	D. vân sáng bậc 3.
Câu 26. : Mạch dao động LC, tụ điện có điện dung 5µF, trong mạch có dao động điện từ tự do, biểu thức của cường độ dòng điện tức thời là i =0,05cos2000t (A). Độ tự cảm của cuộn dây có giá trị bằng 
A. 0,05 F.	B. 0,05 Hz.	C. 0,05 H.	D. 5.10-8 H.
Câu 27. Công thức tính bước sóng của sóng điện từ do mạch dao động LC lí tưởng phát ra:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 28. Một mạch dao động gồm 1 tụ điện có điện dung 200 pF và một cuộn cảm có độ tự cảm 0,02 H. Chu kì dao động riêng của mạch là:
A. T = 12,5.10-8s	B. T = 12,5.10-10s	C. T = 12,5.10-6 s. 	D. T = 1,25.10-6s
Câu 29. Trong sơ đồ của một máy phát sóng vô tuyến điện, không có mạch:
A. khuếch đại.	B. biến điệu.
C. phát dao động cao tần.	D. tách sóng
Câu 30. Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển thấy nó nhô lên cao 10 lần trong 18s, khỏang cách giữa hai ngọn sóng kề nhau là 2m. Vận tốc truyền sóng trên mặt biển là:
A. v = 2 m/s. 	B. v = 4 m/s. 	C. v = 1 m/s. 	D. v = 8 m/s.
-----------------------------------Hết -----------------------------
Trường PTDTNT TỈNH	ĐỀ KIỂM TRA MÔN VẬT LÝ – KHỐI 12
Họ tên:........................................................ Năm học: 2016 – 2017
Lớp:.............. Thời gian: 45 phút
Đề 3
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
TL
Câu
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
TL
Câu 1. . Sự biến thiên của dòng điện i trong mạch dao động lệch pha như thế nào so với sự biến thiên của điện tích q của một bản tụ điện.
A. i cùng pha với q.	B. i trễ pha so với q.
C. i ngược pha với q.	D. i sớm pha so với q.
Câu 2. Trong sơ đồ của một máy phát sóng vô tuyến điện, không có mạch:
A. biến điệu.	B. tách sóng
C. phát dao động cao tần.	D. khuếch đại.
Câu 3. : Trong thí nghiệm về giao thoa với ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6µm, khoảng cách giữa hai khe là 1,5 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 3m. Trên màn, khoảng cách từ vân sáng bậc 2 đến vân sáng bậc 5 ở cùng một phía so với vân sáng trung tâm là
A. 4,8 mm	B. 3,6 mm	C. 1,2 mm	D. 2,4 mm
Câu 4. : Mạch dao động LC, tụ điện có điện dung 5µF, trong mạch có dao động điện từ tự do, biểu thức của cường độ dòng điện tức thời là i =0,05cos2000t (A). Độ tự cảm của cuộn dây có giá trị bằng 
A. 5.10-8 H.	B. 0,05 F.	C. 0,05 H.	D. 0,05 Hz.
Câu 5. . Trong mạch dao động LC có chu kỳ dao động riêng T0 =12.10-6 (s)và dòng điện cực đại I0 .Thời gian ngắn nhất kể từ khi dòng điện trong mạch có giá trị cực đại I0 đến khi dòng trong mạch có giá trị bằng là :
A. 3. 10-6 s	B. 4. 10-6 s	C. 2. 10-6 s	D. 1,5.10-6 s
Câu 6. Người ta chiếu sáng hai khe Young cách nhau 0,1mm bằng một ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,6μm. Biết khoảng cách từ hai khe đến màn là 60cm. Vân tối thứ 3 cách vân sáng trung tâm
A. 12,6mm	B. 7,2mm	C. 10,8mm	D. 9mm
Câu 7. . Trong thí nghiệm Young với nguồn sáng đơn sắc có bước sóng 0,5µm, hai khe cách nhau 0,5mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m. Bề rộng miền giao thoa trên màn là 4,25 cm. Số vân tối quan sát trên màn là
A. 22. 	B. 20. 	C. 19. 	D. 25.
Câu 8. Một mạch dao động điện từ tự do gồm tụ điện có điện dung C = F và cuộn dây cảm thuần có độ tự cảm L=2,5.10-3 H. Tần số dao động điện từ tự do của mạch là
A. 5.105Hz	B. 0,5 5.105Hz	C. 2,5.105Hz	D. 0,5.107Hz
Câu 9. Một mạch dao động bắt tín hiệu của một máy thu vô tuyến điện gồm một tụ điện C = 85pF và một cuộn cảm L= 3µH. Tìm bước sóng của sóng vô tuyến điện mà mạch này có thể thu được. 
A. 75m.	B. 19m; 	C. 41m; 	D. 30m; 
Câu 10. Mạch dao động LC dao động điện từ với tần số f, khi đó:
A. f = 	B. f = 	C. f = 	D. f = 
Câu 11. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Young, biết D = 1m, a = 1mm. khoảng cách từ vân sáng thứ 4 đến vân sáng thứ 10 ở cùng bên với vân trung tâm là 3,6mm. Tính bước sóng ánh sáng.
A. 0,44μm	B. 0,58μm.	C. 0,60μm.	D. 0,52μm.
Câu 12. : Một mạch dao động gồm một cuộn cảm có độ tự cảm L và một tụ điện có điện dung C thực hiện dao động điện từ tự do không tắt. Giá trị cực đại của hiệu điện thế giữa hai bản tụ bằng Uo. Giá trị cực đại của cường độ dòng điện trong mạch là
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 13. Công thức tính bước sóng của sóng điện từ do mạch dao động LC lí tưởng phát ra:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 14. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là S1S2 = 1 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 1 m. Người ta đo được khoảng cách từ vân sáng bậc 4 đến vân sáng bậc 10 (ở cùng bên vân trung tâm) là 2,4 mm. Đơn sắc này có màu: 
A. lục.	B. đỏ.	C. tím.	D. lam.
Câu 15. : Chọn câu sai. Máy quang phổ:
A. là dụng cụ dùng để phân tích chùm ánh sáng phức tạp thành những thành phần đơn sắc khác nhau.
B. có bộ phận làm nhiệm vụ tán sắc ánh sáng là thấu kính.
C. hoạt động dựa trên hiện tượng tán sắc ánh sáng.
D. dùng để nhận biết các thành phần cấu tạo của một chùm sáng phức tạp do một nguồn sáng phát ra.
Câu 16. Một mạch dao động gồm 1 tụ điện có điện dung 200 pF và một cuộn cảm có độ tự cảm 0,02 H. Chu kì dao động riêng của mạch là:
A. T = 12,5.10-6 s. 	B. T = 12,5.10-8s	C. T = 1,25.10-6s	D. T = 12,5.10-10s
Câu 17. Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện C = 880 pF và cuộn cảm L = 20 μH. Bước sóng điện từ mà mạch thu được là: 
A. 250m	B. 100m	C. 150m 	D. 500m 
Câu 18. Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển thấy nó nhô lên cao 10 lần trong 18s, khỏang cách giữa hai ngọn sóng kề nhau là 2m. Vận tốc truyền sóng trên mặt biển là:
A. v = 8 m/s.	B. v = 4 m/s. 	C. v = 2 m/s. 	D. v = 1 m/s. 
Câu 19. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe hẹp là 1 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn bằng 2m. Ánh sáng chiều vào hai khe có bước sóng 0,5µm. Khoảng cách từ vân sáng trung tâm đế vân sáng bậc 4 là.
A. 4mm	B. 3,6mm.	C. 2 mm.	D. 2,8mm
Câu 20. . : Một mạch dao động LC lý tưởng gồm cuộn thuần cảm có độ tự cảm L=1/π (mH) và một tụ điện có điện dung C = 4/π (nF) .Chu kì dao động của mạch là: 
A. 4.10-6 s	B. 4.10-5 s	C. 4.10-4 s	D. 2.10-6 s
Câu 21. : Hai khe Y-âng cách nhau 3mm được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,60 µm. Các vân giao thoa được hứng trên màn cách hai khe 2m. Tại điểm M cách vân trung tâm 1,2 mm có:
A. vân tối thứ 3	B. vân sáng bậc 3.	C. vân sáng bậc 4.	D. vân tối th

Tài liệu đính kèm:

  • docde_va_dap_an_kiem_tra_1_tiet_12_chuong_4_5.doc