Đề kiểm tra văn học Ngữ văn lớp 6 - Năm học 2016-2017

doc 6 trang Người đăng dothuong Lượt xem 525Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra văn học Ngữ văn lớp 6 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra văn học Ngữ văn lớp 6 - Năm học 2016-2017
Tuần 26	 Ngày soạn: 05/03/2017
Tiết 97 	Ngày dạy: 06/03/2017
 KIỂM TRA VĂN
A. Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :
1. Kiến thức: 
 - Hệ thống hoá được kiến thức đã học phần văn bản qua bài kiểm tra một tiết.
 - Kiểm tra, đánh giá việc hiểu bài của học sinh.
2. Kỹ năng: 
 - Rèn kỹ năng trình bày kiến thức đã học phần văn bản theo yêu cầu của đề bài.
B. Chuẩn bị GV-HS:
 - GV: Đề kiểm tra .
 - HS: Học bài theo hướng dẫn của GV.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học.:
1. Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số, tác phong học sinh.
2. Kiểm tra bài: không.
3. Bài mới: - GV phát đề cho HS.
I. THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: 
	 Mức độ
Lĩnh vực
 nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Tổng số
TN
TL
TN
TL
TL
TL
TN
TL
Bài học đường đời đầu tiên
Nhận biết tác giả 
Hiểu thái độ của Mèn trong việc trêu chị Cốc dẫn đến cái chết của Choắt. Và bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn.
Câu: 1
Điểm: 0,5
Tỉ lệ: 0,5
Câu: 1
Điểm: 0,25
Câu: 1
Điểm: 0,25
Đêm nay Bác không ngủ
 Năm được nghệ thuật sử dụng trong câu thơ
Nhớ đoạn thơ và nắm được nội dung văn bản
Câu: 1
Điểm: 3,25
tỉ lệ: 3,25
Câu: 1
Điểm: 0,25
Câu 1
Điểm 3
Bức tranh em gái tôi 
Miêu tả nhân vật Kiều Phương
Câu: 1
Điểm: 0,25
Tỉ lệ: 2,5
Câu: 1
Điểm: 0,25
Vượt thác 
Nhận biết tác phẩm 
Câu: 1
Điểm: 0,25
Tỉ lệ: 2,5
Câu: 1
Điểm: 0,25
 Lượm 
Nhận biết tác giả
Câu: 1
Điểm: 0,25
Tỉ lệ: 2,5
Câu: 1
Điểm: 2
Tỉ lệ: 20
Câu: 1
Điểm: 0,25
Sông nước Cà Mau 
Nhận biếttác phẩm 
Nắm được nội dung rút ra bài học cho bản thân
Câu: 1
Điểm: 3,25
Tỉ lệ: 3,25
Câu: 2
Điểm: 3,25
Tỉ lệ: 3,25%
Câu: 1
Điểm: 0,25
Câu: 1
Điểm: 2
Buổi học cuối cùng 
Nắm được nghệ thuật miêu tả về nhân vật 
Câu: 1
Điểm: 3
Tỉ lệ: 3
:
Câu: 1
Điểm 3
Cộng: 
Câu: 11
Điểm: 10
Tỉ lệ: 100 %
Câu: 4 
Điểm: 1,25
Tỉ lệ: 1,25 %
Câu: 3
Điểm: 0,75
Tỉ lệ: 
0,75 %
Câu: 2
Điểm: 5
Tỉ lệ:
 50 %
Câu: 1
Điểm: 3
Tỉ lệ: 
30 %
Câu: 8
Điểm: 2
Tỉ lệ: 20 %
Câu: 3
Điểm: 8
Tỉ lệ: 80 %
II. BIÊN SOẠN CÂU HỎI THEO MA TRẬN:
ĐỀ KIỂM TRA VĂN HỌC
MÔN: NGỮ VĂN 6
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1: Nguyễn Sen là tên khai sinh của tác giả nào?
A.Tô Hoài. 	B.Đoàn Giỏi	 C.Minh Huệ D.Tạ Duy Anh
Câu 2: Hình ảnh Người cha trong câu thơ :“Người cha mái tóc bạc ”( Đêm nay Bác không ngủ ) thuộc
 kiểu ẩn dụ nào ?
 A. Ẩn dụ hình thức. B. Ẩn dụ cách thức C. Ẩn dụ phẩm chất. D. Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác 
 Câu 3: Văn bản Vượt thác trích từ truyện?
 A. Bến quê. B. Bến đợi. C. Quê nội. D. Đất rừng phương Nam.
Câu 4: Nhận xét nào sau đây không đúng với nhân vật Kiều Phương trong Bức tranh của em gái tôi?
 A. Hồn nhiên, hiếu động B. tài hội họa hiếm có 
 C. Tình cảm trong sáng D. Không quan tâm đến anh
Câu 5: Bài thơ Lượm là của tác giả nào?
 A.Tố Hữu B. Minh Huệ C. Tế Hanh D. Viễn Phương
Câu 6 Vì sao trong bài thơ Đêm nay Bác không ngủ, tác giả lại không kể về Lần thức dậy thứ hai của anh đội viên?
 A. Vì tác giả quên không kể.
 B. Vì Minh Huệ không muốn câu chuyện trùng lặp.
 C. Vì lần hai chẳng có gì đáng nói.
 D. Đó là dụng ý nghệ thuật của tác giả:Làm cho ý thơ tập trung hơn và hình tượng Bác nổi bật hơn.
 Câu 7: Bµi häc ®êng ®êi ®Çu tiªn mµ DÕ Cho¾t nãi víi DÕ MÌn lµ g×?
 A. ë ®êi kh«ng ®îc ng«ng cuång, d¹i dét sÏ chuèc v¹ vµo th©n.
 B. ë ®êi ph¶i cÈn thËn khi nãi n¨ng, nÕu kh«ng sím muén råi còng mang v¹ vµo m×nh.
 C. ë ®êi mµ cã thãi hung h¨ng bËy b¹, cã ãc mµ kh«ng biÕt nghÜ, sím muén råi còng mang v¹ vµo m×nh.
 D. ë ®êi ph¶i trung thùc, tù tin, nÕu kh«ng sím muén råi còng mang v¹ vµo m×nh..
Câu 8 :Đoạn trích Sông nước Cà mau trích từ tác phẩm nào?
 A. Rừng U minh B. Đất rừng phương nam C. Quê nội D. Đất phương nam
II. Tù luËn : ( 8 điểm )
 Câu 1 : (3 điểm ) Chép thuộc lòng khổ thơ từ câu “ Anh đội viên nhìn Bác ...Ngọn lửa hồng “ Đêm nay Bác không ngủ ” .
 Nêu giá trị nội dung của bài thơ ? (
Câu 2( 2đ iểm ) : Trình bày nội dung và nghệ thuật của văn bản Sông nước Cà Mau của Đoàn Giỏi. 
Câu 3: (3điểm ) Qua văn bản Buổi học cuối cùng thầy Ha-men được miêu tả như thế nào? Những chi tiết đó gợi cho em hình dung về một người thầy như thế nào? 
ĐÁP ÁN
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: 2 đ
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Trả lời
A
C
C
D
A
D
C
B
II. PHẦN TỰ LUẬN: 3đ
Câu 1:
- a. Khổ thơ có nghệ thuật so sánh của bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” : 1,5đ
* Lưu ý: Chép sai 1lỗi, trừ 0,25 điểm.
- b. Nội dung chính của bài thơ: ( 1,5 điểm).
+ Bài thơ thể hiện tấm lòng yêu thương bao la của Bác Hồ với bộ đội và nhân dân.
+ Tình cảm kính yêu, cảm phục của bộ đội của nhân dân ta đối với Bác
Câu 2:
 - Cảnh sông nước Cà Mau có vẻ đẹp rộng lớn, hùng vĩ, đầy sức sống hoang dã. Chợ Năm căn là hình 
 ảnh cuộc sống tấp nập, trù phú, độc đáo ở vùng đất tận cùng phía Nam Tổ quốc.
 - Bức tranh thiên nhiên và cuộc sống ở vùng Cà Mau hiện lên vừa cụ thể, vừa bao quát thông qua sự 
 cảm nhận trực tiếp và vốn hiểu biết phong phú của tác giả.
Câu3: 
 - Hình ảnh người thầy Ha-men được miêu tả qua: 1,5 đ
 Trang phục- Thái độ với HS – Điều tâm niệm về tiếng Pháp- Hành động khi buổi học kết thúc. 
 - Các chi tiết miêu tả thầy Ha-men gợi cho em hình dung về thầy như sau: 1,5 đ
 + Thầy là người yêu nghề dạy học.
 + Tin ở tiếng nói của dân tộc Pháp
 + Có lòng yêu nước sâu sắc.
D/ Củng cố - dặn dò: 
 1. Củng cố: - GV thu bài, nhận xét giờ kiểm tra.
 2. Dặn dò: - Xem và kiểm tra lại bài làm.
 - Nhớ lại đề kiểm tra TLV (bài làm ở nhà):
 + Tìm hiểu đề để chuẩn bị cho tiết trả bài viết số 5. 
 + Lập dàn ý cho đề văn đó.
*Rútkinhnghiệm: .
ĐỀ KIỂM TRA VĂN HỌC
MÔN: NGỮ VĂN 6
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
Điểm
 Lời nhận xét của thầy cô 
Đề ra :
Câu 1: Nguyễn Sen là tên khai sinh của tác giả nào?
A.Tô Hoài. 	B.Đoàn Giỏi	 C.Minh Huệ D.Tạ Duy Anh
Câu 2: Hình ảnh Người cha trong câu thơ :“Người cha mái tóc bạc ”( Đêm nay Bác không ngủ ) thuộc
 kiểu ẩn dụ nào ?
 A. Ẩn dụ hình thức. B. Ẩn dụ cách thức C. Ẩn dụ phẩm chất. D. Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác 
 Câu 3: Văn bản Vượt thác trích từ truyện?
 A. Bến quê. B. Bến đợi. C. Quê nội. D. Đất rừng phương Nam.
Câu 4: Nhận xét nào sau đây không đúng với nhân vật Kiều Phương trong Bức tranh của em gái tôi?
 A. Hồn nhiên, hiếu động B. tài hội họa hiếm có 
 C. Tình cảm trong sáng D. Không quan tâm đến anh
Câu 5: Bài thơ Lượm là của tác giả nào?
 A.Tố Hữu B. Minh Huệ C. Tế Hanh D. Viễn Phương
Câu 6 Vì sao trong bài thơ Đêm nay Bác không ngủ, tác giả lại không kể về Lần thức dậy thứ hai của anh đội viên?
 A. Vì tác giả quên không kể.
 B. Vì Minh Huệ không muốn câu chuyện trùng lặp.
 C. Vì lần hai chẳng có gì đáng nói.
 D. Đó là dụng ý nghệ thuật của tác giả:Làm cho ý thơ tập trung hơn và hình tượng Bác nổi bật hơn.
 Câu 7: Bµi häc ®êng ®êi ®Çu tiªn mµ DÕ Cho¾t nãi víi DÕ MÌn lµ g×?
 A. ë ®êi kh«ng ®îc ng«ng cuång, d¹i dét sÏ chuèc v¹ vµo th©n.
 B. ë ®êi ph¶i cÈn thËn khi nãi n¨ng, nÕu kh«ng sím muén råi còng mang v¹ 
 vµo m×nh.
 C. ë ®êi mµ cã thãi hung h¨ng bËy b¹, cã ãc mµ kh«ng biÕt nghÜ, sím muén råi còng mang v¹ vµo m×nh.
 D. ë ®êi ph¶i trung thùc, tù tin, nÕu kh«ng sím muén råi còng mang v¹ vµo m×nh..
Câu 8 :Đoạn trích Sông nước Cà mau trích từ tác phẩm nào?
 A. Rừng U minh B. Đất rừng phương nam C. Quê nội D. Đất phương nam
II. Tù luËn : ( 8 điểm )
 Câu 1 : (3 điểm ) Chép thuộc lòng khổ thơ từ câu “ Anh đội viên nhìn Bác ...Ngọn lửa hồng “ Đêm nay Bác không ngủ ” .
 Nêu giá trị nội dung của bài thơ ? (
Câu 2( 2đ iểm ) : Trình bày nội dung và nghệ thuật của văn bản Sông nước Cà Mau của Đoàn Giỏi. 
Câu 3: (3điểm ) Qua văn bản Buổi học cuối cùng thầy Ha-men được miêu tả như thế nào? Những chi tiết đó gợi cho em hình dung về một người thầy như thế nào? 
 Bài làm 
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. 

Tài liệu đính kèm:

  • docDde_kiem_tra_van_6.doc