Đề kiểm tra Văn 7 năm học 2015 - 2016 đề kiểm tra 1 phút (kì 1)

doc 20 trang Người đăng haibmt Lượt xem 1519Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra Văn 7 năm học 2015 - 2016 đề kiểm tra 1 phút (kì 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra Văn 7 năm học 2015 - 2016 đề kiểm tra 1 phút (kì 1)
ĐỀ KIỂM TRA VĂN 7 NĂM HỌC 2015-2016
ĐỀ KIỂM TRA 15’(kì 1)
 Mơn: Ngữ Văn – K7 (Phân mơn: văn học)
 Điểm
 Lời phê
 ĐỀ: Vì sao nĩi bài thơ “ Nam Quốc sơn hà” được xem là bản tuyên ngơn độc lập đầu tiên của nước ta?
 Đáp án:
 - Bài thơ “ Nam Quốc sơn hà” là bản tuyên ngơn độc lập đầu tiên của nước ta vì:
 + Tuyên bố khẳng định chủ quyền về lãnh thổ của đất nước ta, xác định tính tất yếu của chân lý.
 + Nêu cao ý chí quyết tâm sẵn sàng đánh đuổi bất cứ kẻ thù nào xâm lược để bảo vệ chủ quyền, độc lập của dân tộc.
 + Bài thơ ra đời trong thời kì nước ta đang xây dựng một quốc gia độc lập vào thế kỉ XI trước âm mưu xâm lược, thơn tính của các thế lực phong kiến phương Bắc cho nên nĩ cĩ sức cổ vũ, động viên tinh thần đồn kết, sức mạnh chiến đấu, ý chí quyết tâm của quân và dân ta trong việc giữ gìn nền độc lập dân tộc.
 + Cĩ thể xem bài thơ là sự kết tinh của tinh thần Việt.
ĐỀ KIỂM TRA 15’( kì 1)
 Mơn: Ngữ Văn – K7( Phân mơn: Tiếng Việt)
Câu 1: Nêu đặc điểm của các loại từ ghép. Cho ví dụ từng loại. (4 điểm)
Câu 2: Nghĩa của từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập cĩ gì khác nhau? Cho ví dụ. ( 4 điểm)
Câu 3: Đặt câu với các từ ghép: cây xanh, bàn ghế. ( 2 điểm)
Đáp án
Câu 1: Cĩ hai loại từ ghép:
- Từ ghép chính phụ cĩ tiếng chính và tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính, tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau.
 Ví dụ: cây bút, cái bàn, cây phượng,
- Từ ghép đẳng lập cĩ các tiếng bình đẳng nhau về ngữ pháp, khơng phân ra tiếng chính tiếng phụ.
Ví dụ: bàn ghế, thầy cơ. 
Câu 2: 
- Từ ghép chính phụ cĩ tính chất phân nghĩa. Nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa tiếng chính. Ví dụ : Nghĩa từ ghép “bà ngoại” hẹp hơn tiếng chính “bà”.
- Từ ghép đẳng lập cĩ tính hợp nghĩa. Nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa của từng tiếng tạo ra nĩ. Ví dụ: Từ “quần áo” cĩ nghĩa rộng hơn nghĩa mỗi tiếng “quần, áo”
Câu 3: Đặt câu:
Cây xanh cĩ lợi ích là giúp ta thở trong bầu khơng khí trong lành.
Bổn phận học sinh là phải giữ gìn bàn ghế, trường lớp sạch đẹp.
KIỂM TRA VĂN LỚP 7 (Học kì I)
THỜI GIAN : 45 Phút.
Phân mơn: Văn học
MA TRẬN ĐỀ 
 TÊN 
 CHỦ ĐỀ 
 CÁC CẤP ĐỘ TƯ DUY 
TỔNG
Nhận biết
Thông hiểu
V/ dụng thấp
V/ d cao
TL
TL
TL
TL
Chủ đề :
Ca dao
Nhận biết và điền từ phù hợp với nội dung câu ca dao
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ%
Số câu 1
Sốđiểm 0,5
Tỉ lệ:5%
Số câu 1
Số điểm
0,5
Tỉ lệ 5%
Chủ đề . thơ Tĩnh dạ tứ
Nhận biết bài thơ và nêu được đôi nét về tác giả
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ%
Số câu 1
Sốđiểm:1,5đ
Tỉ lệ:15%
Số câu 1
Số điểm 1,5
Tỉ lệ:15%
Chủ đề thơ:Hồi hương ngẫu thư thơ Tĩnh dạ tứ
Hiểu và so sánh được điểm giống và khác nhau giữa hai bài thơ
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ% 
Số câu 1
Số điểm:3đ
Tỉ lệ: 30%
Số câu 1
Số điểm 3
Tỉ lệ 30%
Chủ đề : thơ Qua đèo ngang ,Bạn đến chơi nhà
Hiểu và nêu ý kiến giải thích nghĩa của từ ta với ta trong hai bài thơ
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ% 
Số câu 1
Số điểm:3đ
Tỉ lệ: 30%
Số câu 1
số điểm 3 
Tỉ lệ:30%
Chủ đề:thơ
Bánh trôi nước
Viết đoạn văn,nêu suy nghĩ
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu 1
Số điểm2 
Tỉ lệ 20% 
Số câu 1
Số điểm 2
Tỉ lệ20%
Tổng số câu
2
1
1
1
5
Tổng số điểm
 Tỉ lệ %
2 
20%
3 
30%
3 
30%
2 
20%
10
100%
KIỂM TRA VĂN LỚP 7 (Học kì I)
THỜI GIAN : 45 Phút.
Phân mơn: Văn học
ĐỀ
Câu 1: Điền vào chỗ trống những nhóm từ sau cho phù hợp câu ca dao: Củ ấu gai, hạt mưa sa, trái bần trôi.(0,5điểm)
“ Thân em như . . . . . . . . 
 Ruột trong thì trắng vỏ ngoài thì đen”
Câu 2) Chép phần phiên âm bài thơ: 'Tĩnh dạ tứ". Nêu vài nét về tác giả. (1,5điểm)
Câu 3) Em hãy so sánh điểm giống và khác nhau về phương thức biểu đạt và chủ đề 2 bài thơ “ Tĩnh Dạ Tứ” và bài thơ "Hồi hương ngẫu thư". (3 điểm)
Câu 4)Có người cho rằng ngữ "Ta với ta" trong 2 bài thơ "Qua Đèo Ngang" và "Bạn đến chơi nhà" hoàn toàn chẳng khác gì nhau. Em có tán thành ý kiến đó không ? Vì sao ? ( 3điểm )
Câu 5:Viết một đoạn văn ngắn nêu suy nghĩ của em sau khi học xong bài thơ “ Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương.(2điểm)
KIỂM TRA VĂN LỚP 7 (Học kì II)
THỜI GIAN : 45 Phút.
Phân mơn: Văn học
ĐÁP ÁN
Câu1:0,5đ 
 -Củ ấu gai
Câu2 :1,5đ 
 -Chép đúng bài thơ:1 đ
 - Nêu vài nét về tác giả 0,5đ
Câu 3: 3 điểm
 -Nội dung: 1,5đ
 -Nghệ thuật: 1,5đ
Câu 4: 3 điểm
 -Ýù kiến khác nhau: 1đ
 -giải thích: 2đ: Ta với ta ở bài "Qua Đèo Ngang" buồn, cô đơn, còn ta với ta ở bài "Bạn đến chơi nhà" tình bạn thắm thiết gắn bó vượt lên trên mọi sự thiếu thốn.
Câu 5: 2điểm
HS viết theo cảm nhận của mình sau khi học xong bài thơ “Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương.
ĐỀ TẬP LÀM VĂN SỐ 3 (HỌC KÌ I)
Đề: Hãy nêu cảm nghĩ về một người thân mà em yêu quý (ơng, bà, cha, mẹ, anh, chị, thầy, cơ).
* ĐÁP ÁN + THANG ĐIỂM:
-MB: Giới thiệu người thân định biểu cảm (ông, bà, cha, mẹ) cảm xúc chung về người thân đó. (1,5đ)
-TB: 
+Nêu đặc điểm của người thân + biểu cảm. (3,5đ)
+Kể lại 1 câu chuyện đối với người thân. (1,5đ)
- KB: Tình cảm của em đối với người thân. (1,5đ)
* Chú ý:
-Diễn đạt hay có cảm xúc + 1đ
-Hình thức sạch đẹp đủ 3 phần + 1đ
ĐỀ KIỂM TRA 15’( kì 2)
 Mơn: Ngữ Văn – K7( Phân mơn: văn học)
Câu 1: Chép thuộc lịng 4 câu tục ngữ ( 2 câu về thiên nhiên và lao động sản xuất; 2 câu về con người và xã hội). Nêu nội dung, nghệ thuật của 4 câu đĩ. (8 điểm)
Câu 2: Tìm 2 câu ca dao hoặc tục ngữ địa phương cĩ nội dung tương tự 2 câu tục ngữ sau: 
- “ Một cây làm chẳng nên non
 Ba cây chụm lại nên hịn núi cao”.
- “ Một mặt người bằng mười mặt của”.
Đáp án
Câu 1: Câu 1: Bốn câu tục ngữ:
- Hai câu về thiên nhiên và lao động sản xuất:
+ Nhất thì, nhì thục
-> (Từ Hán Việt, vần lưng) Điều kiện thời tiết quyết định yếu tố cày bừa, làm đất.
+ Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa.
-> (Điệp ngữ, vần lưng, đối) Nhiều sao thì nắng, ít sao thì mưa.
- Hai câu về con người và xã hội: 
+ Học ăn, học nĩi, học gĩi, học mở.
-> (Điệp ngữ) Lời khuyên về tinh thần học hỏi, sự vén khéo trong giao tiếp và ứng xử.
+ Thương người như thể thương thân.
-> (So sánh, điệp ngữ) nên hết lịng hết dạ giúp đỡ người khĩ khăn, hoạn nạn.
Câu 2:
Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ.
Người ta là hoa đất
ĐỀ KIỂM TRA 45’( kì 2)
 Mơn: Ngữ Văn – K7( Phân mơn: văn học)
MA TRẬN ĐỀ- PHẦN VĂN BẢN
TÊN CHỦ ĐỀ
 CÁC CẤP ĐỘ TƯ DUY
 TỔNG
Nhận biết
Thơng hiểu
Vận dụng 
 thấp 
Vận dụng cao
 TL
 TL
 TL
 TL
Chủ đề 1: Đức tính giản dị của Bác Hồ
Nhận biết nội dung và nghệ thuật của bài văn
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 1
Số điểm: 1,5
Tỉ lệ: 15 %
Số câu: 1
Số điểm: 1,5
Tỉ lệ: 15 %
Chủ đề 2: Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất
Hiểu được nội dung, nghệ thuật của tục ngữ
Vận dụng những nội dung đã học để tìm thêm ví dụ
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 1
Số điểm: 3,5
Tỉ lệ: 35 %
Số câu: 1
Số điểm: 3
Tỉ lệ: 30 %
Số câu: 2
Số điểm: 6,5
Tỉ lệ: 65 %
Chủ đề 3: Ý nghĩa văn chương
Vận dụng những kiến thức đã học để trình bày một đoạn văn theo đúng yêu cầu
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 1
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20 %
Số câu: 1
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20 %
TSố câu
TSố điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 1
Số điểm: 1,5
Tỉ lệ: 15 %
Số câu: 1
Số điểm: 3,5
Tỉ lệ: 35 %
Số câu: 1
Số điểm: 3
Tỉ lệ: 30 %
Số câu: 1
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20 %
Số câu: 4
Số điểm: 10
Tỉ lệ: 100 %
Trường THCS Phước Mỹ Trung ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT PHẦN VĂN BẢN
Lớp 7/ Mơn: Ngữ Văn – K7 ( Kì 2)
Tên:
 Điểm
 Lời phê
 ĐỀ:
Câu 1: Em hãy nêu nội dung và nghệ thuật của văn bản “ Đức tính giản dị của Bác Hồ”. (1,5điểm)
Câu 2: Em hiểu như thế nào về nội dung các câu tục ngữ sau: (3điểm)
“ Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
 Ngày tháng mười chưa cười đã tối”
 b) “ Khơng thầy đố mầy làm nên”.
c) “ Một mặt người bằng mười mặt của”.
Những biện pháp tu từ nổi bật nào được sử dụng trong các câu trên? (0,5đ)
Câu 3: Dựa vào những kiến thức đã học về tục ngữ, hãy phân tích nội dung, nghệ thuật của câu tục ngữ sau: “Tháng bảy kiến bị, chỉ lo lại lụt” (gợi ý: về kết cấu, vần, nhịp, phép đối, lập luận). (3điểm)
Câu 4: Qua văn bản “ Ý nghĩa văn chương” (Hồi Thanh), em hiểu như thế nào là “Văn chương gây cho ta những tình cảm ta khơng cĩ, luyện những tình cảm ta sẵn cĩ”? Em hãy tìm dẫn chứng để làm rõ ý kiến trên? (2điểm)
ĐỀ KIỂM TRA 45’( kì 2)
 Mơn: Ngữ Văn – K7( Phân mơn: văn học)
* ĐÁP ÁN 
Câu 1: Nội dung và nghệ thuật của văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ”.
 - Nội dung: Văn bản đã ca ngợi phẩm chất cao đẹp, đức tính giản dị của chủ tịch Hồ Chí Minh trong mọi phương diện: đời sống, sinh hoạt, lời nĩi và bài viết. (1đ)
 - Nghệ thuật: (0,5đ)
 + Cĩ dẫn chứng cụ thể, lí lẽ bình luận sâu sắc cĩ sức thuyết phục.
 + Lập luận theo trình tự hợp lí.
Câu 2: Nội dung các câu tục ngữ:
 a) Tháng năm đêm ngắn, ngày dài
 Tháng mười ngày ngắn, đêm dài. (1đ)
Đề cao vai trị của người thầy trong cuộc sống. (1đ)
 c) Đề cao giá trị của con người. (1đ)
 Nghệ thuật nổi bật: So sánh, phĩng đại, điệp ngữ(0,5đ)
Câu 3: (3đ)
 * Nội dung: Kiến bị nhiều vào tháng 7 thì trời sắp lụt.
 * Hình thức (nghệ thuật):
 - Kết cấu ngắn gọn: cĩ 2 vế
 - Vần lưng: bị – lo.
 - Nhịp: 4/4
 - Phép đối: đối vế ( vế 1>< vế 2), ở đây khơng cĩ đối từ và đối ngữ.
 - Lập luận chặt chẽ, giàu hình ảnh
Câu 4: Gợi ý:
 - Văn chương gây cho ta những tình cảm ta khơng cĩ ( tình cảm đối với tầng lớp nhân dân lao động với những người khơng cùng ngơn ngữ với ta). (1đ)
 - Văn chương luyện cho ta những tình cảm ta sẵn cĩ (tình cảm gia đình, quê hương, đất nước, con người). (1đ)
ĐỀ KIỂM TRA 90’( kì 2)
 Mơn: Ngữ Văn – K7( Phân mơn:Tập làm văn)
ĐỀ TẬP LÀM VĂN SỐ 5 
* ĐỀ: Chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ “ Cĩ cơng mài sắt, cĩ ngày nên kim”
* Đáp án và thang điểm:
 a) MB: (1đ): Nêu vai trị quan trọng của lí tưởng, ý chí, nghị lực trong cuộc sống mà câu tục ngữ đã đúc kết.
 b) TB: (7đ) Phần chứng minh
_ Giải thích câu tục ngữ.
_ Xét về lí:
 + Ý chí, nghị lực là điều rất cần thiết để con người vượt qua mọi trở ngại.
 + Khơng cĩ ý chí thì khơng làm được gì.
_ Xét về thực tế:
+ Những người cĩ ý chí đều thành cơng( nêu dẫn chứng)
+ Ý chí, nghị lực giúp người ta vượt qua những khĩ khăn tưởng chừng khơng thể vượt qua được( nêu dẫn chứng)
c) KB: (1đ) Mọi người nên tu dưỡng ý chí, nghị lực, bắt đầu từ những việc nhỏ để khi ra đời làm được những việc lớn.
* Hình thức: Bài viết hay, sạch đẹp, lập luận chặt chẽ, đủ 3 phần. (1đ)
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN 7
 PHẦN TIẾNG VIỆT (Học kì II)
 Đề 1
TÊN CHỦ ĐỀ
 CC CẤP ĐỘ TƯ DUY
TỔNG
NHẬN BIẾT 
THƠNG HIỂU
VẬN DỤNG THẤP
V/ D CAO
Chủ đề 1:
Câu rút gọn
Nêu khái niệm; nhận biết thế nào là câu rút gọn, tác dụng của câu rút gọn
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ%
Số câu 1
Số điểm 2
Tỉ lệ 20%
Số câu 1
Số điểm 2
Tỉ lệ 20%
Chủ đề 2. Câu rút gọn;câu đặc biệt; thêm trạng ngữ cho câu ( tt) 
Hiểu được 
cách dùng câu rút gọn, câu đặc biệt, trạng ngữ trong từng hồn cảnh cụ thể
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu 1
Số điểm 3
Tỉ lệ 30%
Số câu 1
Số điểm 3
Tỉ lệ 30%
Chủ đề 3. Thêm trạng ngữ cho câu 
Từ việc tìm hiểu nội dung bài mà tìm và đặt câu 
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ
Số câu 1
Số điểm 3
Tỉ lệ30%
Số câu 1
Số điểm 3
Tỉ lệ30%
Chủ đề 4. Thêm trạng ngữ cho câu; cu đặc biệt;
Vận dụng những kiến thức đã học để trình bày một đoạn văn theo đúng yêu cầu.
Số câu 
Số điểm 
 Tỉ lệ
Số câu 1
Số điểm 2
Tỉ lệ20%
Số câu 1
Số điểm 2
Tỉ lệ20%
Số câu 
1
1
1
1
 4
Số điểm 
2
3
3
2
10
 Tỉ lệ
20%
30%
30%
20%
100%
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT TIẾNG VIỆT 7
Học kì II TG: 45’
ĐỀ 1:
Câu 1: Thế nào là câu rút gọn? Việc rút gọn câu nhằm mục đích gì? (2 đ) 
Câu 2:
Em hãy phân biệt sự khác nhau giữa câu đặc biệt và câu rút gọn. Cho hai ví dụ về hai loại câu này. (2 đ)
Vì sao người ta khơng tách trạng ngữ đứng trước mà lại tách những trạng ngữ đứng sau thành một câu riêng ?(1 đ)
Câu 3: Đọc đoạn văn sau: 
 “Tinh thần yêu nước được thể hiện mạnh mẽ, sơi nổi trong các cuộc đấu tranh chống xâm lược giành lại độc lập. Nhưng tinh thần yêu nước cũng cịn thể hiện trong hồn cảnh xây dựng và phát triển đất nước. Ngày nay, tinh thần yêu nước đang phải được thể hiện trong mọi hoạt động của mỗi người: học tập, lao động và sáng tạo để xây dựng đất nước giàu mạnh”.
 a) Em hãy tìm ít nhất 4 trạng ngữ trong đoạn trích trên (2 đ)
 b) Hãy tìm thêm một loại trạng ngữ khác mà em biết và đặt câu với trạng ngữ đĩ.(1 đ)
Câu 4: Viết một đoạn văn từ 3- 5 câu , chủ đề quê hương, trong đĩ cĩ dùng câu đặc biệt và trạng ngữ ( 2 đ)
 ĐÁP ÁN Đề 1
Câu 1: Rút gọn câu là việc lược bỏ một số thành phần của câu như chủ ngữ, vị ngữ cĩ khi lược bỏ cả chủ ngữ lẫn vị ngữ (1 đ)
 Việc rút gọn câu thường nhằm những mục đích sau:
_ Làm cho câu gọn hơn, thơng tin nhanh, tránh lặp từ đã xuất hiện trong câu đứng trước ( 0.5 đ)
_ Ngụ ý hành động, đặc điểm nĩi trong câu là của chung mọi người ( 0.5 đ)
Câu 2: 
a) Sự khác nhau giữa câu đặc biệt và câu rút gọn:
- Câu rút gọn là câu được lược bỏ một số thành phần( 0.25 đ ).
VD: Bạn đang làm gì đấy?
 _ Làm bài tập. ( lược bỏ chủ ngữ) (0.75 đ)
- Câu đặc biệt là câu khơng cấu tạo theo mơ hình chủ ngữ và vị ngữ( 0.25 đ)
VD: Em Sơn! Sơn ơi!Sơn! ( gọi đáp) ( 0.75 đ)
b) Để chuyển ý, nhấn mạnh ý, bộc lộ những tình cảm, cảm xc nhất định thì người ta tch những trạng ngữ đứng sau thnh một cu ring. (1 đ) 
Câu 3: Các trạng ngữ ( mỗi trạng ngữ tìm được là 0.5 đ):
- Trong các cuộc đấu tranh chống xâm lược giành lại độc lập. 
- Trong hồn cảnh xây dựng và phát triển đất nước.
- Trong mọi hoạt động của mỗi người. 
- Ngày nay.
- Đặt câu đúng yêu cầu.
VD: Hơm nay, tơi tình cờ gặp cơ giáo cũ.
-> Trạng ngữ chỉ thời gian.
Câu 4: Đoạn văn đảm bảo đúng yêu cầu: 
Chủ đề quê hương.
 - Cĩ dùng cả câu đặc biệt và trạng ngữ. 
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN 7- PHẦN TIẾNG VIỆT
 HKII Đề 2
TEN CHỦ ĐỀ
 CÁC CẤP ĐỘ TƯ DUY
TỔNG
NHẬN BIẾT 
THƠNG HIỂU
VẬN DỤNG THẤP
V/ D CAO
Chủ đề 1:
Câu đặc biệt
Nêu khi niệm; nhận biết thế nào là câu rút gọn, tác dụng của câu rút gọn
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ%
Số câu 1
Số điểm 2
Tỉ lệ 20%
Số câu 1
Số điểm2
Tỉ lệ 20%
Chủ đề 2. Câu rút gọn;câu đặc biệt; thêm trạng ngữ cho câu ( tt) 
Hiểu được 
cách dùng câu rút gọn, câu đặc biệt, trạng ngữ trong từng hồn cảnh cụ thể
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu 1
Số điểm 3
Tỉ lệ 30%
Số câu 1
Số điểm 3
Tỉ lệ 30%
Chủ đề 3. Thêm trạng ngữ cho câu 
Từ việc tìm hiểu nội dung bài mà tìm và đặt câu 
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ
Số câu 1
Số điểm 3
Tỉ lệ30%
Số câu 1
Số điểm 3
Tỉ lệ30%
Chủ đề 4. Thêm trạng ngữ cho câu; cau rt gọn 
Vận dụng những kiến thức đã học để trình bày một đoạn văn theo đúng yêu cầu.
Số câu 
Số điểm 
 Tỉ lệ
Số câu 1
Số điểm 2
Tỉ lệ20%
Số câu 1
Số điểm 2
Tỉ lệ20%
Số câu 
1
1
1
1
 4
Số điểm 
2
3
3
2
10
 Tỉ lệ
20%
30%
30%
20%
100%
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT TIẾNG VIỆT 7
 Học kì II TG: 45’
ĐỀ 2:
Câu 1: Thế nào là câu đặc biệt ? Câu đặc biệt cĩ những tác dụng nào? (2 đ)
Câu 2: 
a) Em hãy phân biệt sự khác nhau giữa câu đặc biệt và câu rút gọn. Cho hai ví dụ về hai loại câu này (2 đ)
b)Vì sao người ta khơng tách trạng ngữ đứng trước mà lại tch những trạng ngữ đứng sau thành một câu riêng ?(1 đ)
Câu 3: Đọc đoạn văn sau: 
 “Tinh thần yêu nước được thể hiện mạnh mẽ, sơi nổi trong các cuộc đấu tranh chống xâm lược giành lại độc lập. Nhưng tinh thần yêu nước cũng cịn thể hiện trong hồn cảnh xây dựng và phát triển đất nước. Ngày nay, tinh thần yêu nước đang phải được thể hiện trong mọi hoạt động của mỗi người: học tập, lao động và sáng tạo để xây dựng đất nước giàu mạnh”.
a) Em hãy tìm ít nhất 4 trạng ngữ trong đoạn trích trên (2 đ)
b) Hãy tìm thêm một loại trạng ngữ khác mà em biết và đặt câu với trạng ngữ đĩ.(1 đ)
Câu 4: Viết một đoạn văn từ 3- 5 câu , chủ đề quê hương, trong đĩ cĩ dùng câu rút gọn và trạng ngữ ( 2 đ)
 ĐÁP ÁN Đề 2
Câu 1: Câu đặc biệt là câu khơng cấu tạo theo mơ hình chủ ngữ, vị ngữ (1 đ)
 Việc rút gọn câu thường nhằm những mục đích sau:
_ Xác định thời gian, nơi chốn;( 0.25 đ)
_ Liệt kê, thơng báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng;( 0.25 đ)
_ Bộc lộ tình cảm, cảm xúc;( 0.25 đ)
_ Gọi đáp.( 0.25 đ)
Câu 2: 
a) Sự khác nhau giữa câu đặc biệt và câu rút gọn:
- Câu rút gọn là câu được lược bỏ một số thành phần( 0.25 đ ).
VD: Bạn giúp mình một tay được khơng?
 _ Được chứ. ( lược bỏ chủ ngữ và vị ngữ) (0.75 đ)
- Câu đặc biệt là câu khơng cấu tạo theo mơ hình chủ ngữ và vị ngữ( 0.25 đ)
VD: Trời ơi! (bộc lộ tình cảm, cảm xúc ) ( 0.75 đ)
b) Để chuyển ý, nhấn mạnh ý, bộc lộ những tình cảm, cảm xúc nhất định thì người ta tách những trạng ngữ đứng sau thành một câu riêng. (1 đ) 
Câu 3: Các trạng ngữ (mỗi trạng ngữ tìm được là 0.5 đ):
- Trong các cuộc đấu tranh chống xâm lược giành lại độc lập. 
- Trong hồn cảnh xây dựng và phát triển đất nước.
- Trong mọi hoạt động của mỗi người. 
- Ngày nay.
- Đặt câu đúng yêu cầu.
VD: Để cuối năm đạt được kết quả cao, chúng ta cần phải ra sức cố gắng.
-> Trạng ngữ chỉ mục đích.
Câu 4: Đoạn văn đảm bảo đúng yêu cầu: 
Chủ đề quê hương.
 - Cĩ dùng câu rút gọn và trạng ngữ. 

Tài liệu đính kèm:

  • docBO DE NGU VAN 7.doc