Đề kiểm tra trắc nghiệm môn Giải tích 12 - Mã đề thi 134 - Trường THPT Hà Huy Tập

doc 2 trang Người đăng dothuong Lượt xem 486Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra trắc nghiệm môn Giải tích 12 - Mã đề thi 134 - Trường THPT Hà Huy Tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra trắc nghiệm môn Giải tích 12 - Mã đề thi 134 - Trường THPT Hà Huy Tập
TRƯỜNG THPT HÀ HUY TẬP
TỔ TOÁN TIN
ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM 
MÔN GIẢI TÍCH 12 CHƯƠNG 1
Thời gian làm bài: 45 phút; (25 câu trắc nghiệm)
Mã đề thi 134
Họ, tên thí sinh:..........................................................................
Số báo danh:...............................................................................
Câu 1: Cho . Tâm đối xứng của đồ thị hàm số là
A. (-1; 1)	B. (-1; -1)	C. (1; -1)	D. (1; 1)
Câu 2: Thể tích của một hình lăng trụ tứ giác đều bằng V. Cạnh đáy của hình lăng trụ đó phải bằng bao nhiêu để diện tích toàn phần của hình lăng trụ đó nhỏ nhất
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 3: Cho . Đồ thị nhận đường thẳng y = 2 làm tiệm cận ngang khi:
A. m = 2	B. m = -2	C. m = 1	D. m = -1
Câu 4: Đường thẳng y = m cắt đồ thị hàm số y = x4 – 2x2 – 1 tại bốn điểm phân biệt khi
A. -1 < m < 1	B. -3 < m < -2	C. 1 < m < 2	D. -2 < m < -1
Câu 5: Tìm m để hàm số y = x4 + (m2 – 3m + 2) x2 + 4 có 3 điểm cực trị
A. m = 1	B. m = 2	C. 1 2
Câu 6: Giá trị lớn nhất của hàm số y = x3 – 3x2 – 9x + 35 trên đoạn [-4; 4] bằng:
A. 40	B. 8	C. -41	D. 15
Câu 7: Phương trình tiếp tuyến của đồ thị tại điểm có hoành độ x0 = -1 là
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 8: Phương trình có đúng hai nghiệm khi và chỉ khi:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 9: Tập nghiệm của bất phương trình là
A. x 2	C. 2 < x < 3	D. 2 < x 3
Câu 10: Cho (C). Tìm M (C) sao cho tổng khoảng cách từ M đến hai đường tiệm cận là nhỏ nhất
A. M(0; 1) và M(3; -2)	B. M(-1; 0) và M(0; 1)	C. M(-2; 3)	D. M(0; 1) và M(-2; 3)
Câu 11: Cho y = x3 – 3x2 + 1. Đồ thị hàm số cắt đường thẳng y = m tại 3 điểm phân biệt khi:
A. m > 1	B. m < -3	C. -3 < m < 1	D. -3 ≤ m ≤ 1
Câu 12: Phương trình (ẩn x) có nghiệm duy nhất khi và chỉ khi:
A. hoặc 	B. hoặc 
C. hoặc 	D. 
Câu 13: Cho hàm số y = x2 + 3x2 – 2 có điểm cực đại là A(-2; 2), cực tiểu là B(0, - 2) thì phương trình 
x3 + 3x2 - 2 = m có hai nghiệm phân biệt khi:
A. m 2	D. -2 < m < 2
Câu 14: Phương trình (ẩn x) có nhiều nghiệm nhất khi và chỉ khi:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 15: Cho . Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
A. Hàm số đồng biến trên R \ {2}
B. Hàm số nghịch biến trên khoảng (-∞; 2) và (2; +∞)
C. Hàm số nghịch biến trên R \ {2}
D. Hàm số đống biến trên khoảng (-∞; 2) và (2; +∞)
Câu 16: Tọa độ giao điểm của đồ thị y = x4 + 2x2 – 3 và trục hoành là:
A. M(2; 0)	B. M(-1; 0)	C. A và B đều đúng	D. M(1; 0)
Câu 17: Đâu là đồ thị của hàm số y = x3 – 3x2 – 9x + 5
A. 	B. 
C. 	D. 
Câu 18: Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số . Khi đó:
A. 	B. 	C. M = 4, m = -2	D. M = 3, m = 
Câu 19: Trong các tiếp tuyến tại các điểm trên đồ thị y = x3 – 3x2 + 2 tiếp tuyến có hệ số góc nhỏ nhất bằng
A. -3	B. -4	C. 0	D. 3
Câu 20: Phương trình có đúng bốn nghiệm khi và chỉ khi:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 21: Số điểm cực trị của hàm số y = x3 – 2x2 – 7x -1 là:
A. 1	B. 0	C. 2	D. 3
Câu 22: Cho hàm số . Hàm số có:
A. Một cực tiểu và hai cực đại	B. Một cực đại và hai cực tiểu
C. Một cực tiểu và một cực đại	D. Một cực đại và không có cực tiểu
Câu 23: Cho hàm số . Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số bằng:
A. 1	B. 2	C. 3	D. 4
Câu 24: Hàm số y = -x3 + 3x2 -1 đồng biến trên các khoảng
A. (0; 2)	B. (2; +∞)	C. R	D. (-∞; 1)
Câu 25: Cho hàm số . Tìm m để hàm số đồng biến trên R
A. m = 0	B. m = 1	C. m = 3	D. m = 4
-----------------------------------------------
----------- HẾT ----------
PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30

Tài liệu đính kèm:

  • doctrac_nghiem_chuong_1_giai_tich_12.doc