MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I KHỐI 10 THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Tập hợp Câu 1a,b 2 1.0đ 1.0đ Hàm số bậc hai Câu 2 1 2.0đ 2.0đ Giải phương trình Câu 3a,b 2 3.0đ 3.0đ Vécto Câu 4a 1 1.0đ 1.0đ Tọa độ Câu 4b Câu 4c 2 1.0đ 1.0đ 2.0đ Bất đẳng thức Câu 5 1 1.0đ 1.0đ Tổng 4 3 2 9 3.0đ 5.0đ 2.0đ 10đ Câu 1: Nhận biết cách biểu diễn các tập hợp trên trục số và tìm giao, hợp các tập hợp. Câu 2: Thông hiểu các bước vẽ đồ thị hàm số bậc hai và vẽ được đồ thị hàm số bậc hai. Câu 3: Thông hiểu cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu và pương trình chứa ẩn dưới dấu căn, và giải được 2 loại phương trình đó. Câu 4a: Nhận biết được quy tắc ba điểm, quy tắc trừ. Câu 4b: Thông hiểu được công thức tìm tọa độ trung điểm của đoạn thẳng, trọng tâm của tam giác. Câu 4c: Vận dụng kiến thức của hình học và các kiến thức về tích vô hướng để giải quyết bài toán. Câu 5: Vận dụng các kiến thức về toán và bất đẳng thức Cô si để giải quyết bài toán. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NINH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2014-2015 TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ Môn : Toán khối 10 Thời gian làm bài: 90 phút Đề 1: Câu 1.( 1 điểm ) Cho Xác định các tập hợp: a) b) Câu 2.( 3 điểm ) Cho hàm số : .(P) Xét sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số (P) Tìm giao điểm của ( P) và đường thẳng (D) : y=-2x+3 Câu 3.( 2 điểm ) Giải phương trình: a) b) Câu 4.( 3 điểm ) a) Chứng minh đẳng thức: b)Trong mặt phẳng Oxy cho . Tìm tọa độ I là trung điểm của AB rồi từ đó suy ra tọa độ trọng tâm tam giác IAC. c) Cho tam giác ABC đều cạnh a. Tính tích vô hướng AB(2AB-3AC). Câu 5.( 1.0 điểm ) Cho ba số thực . CMR: . ------------------------------------Hết--------------------------------- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NINH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2014-2015 TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ Môn : Toán khối 10 Thời gian làm bài: 90 phút Đề 2: Câu 1.( 1 điểm ) Cho Xác định các tập hợp: a) b) Câu 2.( 3 điểm ) .(P) Xét sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số (P) Tìm giao điểm của (P) và (D) : y=x+1 Câu 3.( 2 điểm ) Giải phương trình: a) b) Câu 4.( 3 điểm ) a) Chứng minh đẳng thức: b)Trong mặt phẳng Oxy cho . Tìm tọa độ I là trung điểm của AB rồi từ đó suy ra tọa độ trọng tâm tam giác IAC. c) Cho tam giác ABC đều cạnh a. Tính tích vô hướng BA(2BA-3BC). Câu 5.( 1.0 điểm ) Cho ba số thực dương a, b, c. CMR: . ------------------------------------Hết--------------------------------- HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ 1 Câu Nội dung Điểm Câu 1a 0.5 Câu 1b 0.5 Câu 2a Đỉnh Trục đối xứng Hướng bề lõm lên trên. Điểm đặc biệt: Giao với trục tung Giao với trục hoành Đồ thị đi qua D(4; 3) Bảng biến thiên x -∞ 2 +∞ y +∞ +∞ -1 Đồ thị: 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 Câu 2b Xét hệ phương trình : y=x2-4x+3y=-2x+3 x2-4x+3=-2x+3y=-2x+3 x2-2x=0y=-2x+3 x=0y=3x=2y=-1 Vậy (D) cắt (P) tại 2 điểm A(0;3) và B(2 ; -1) 0.5 0.5 Câu 3a GPT Điều kiện: . Thử lại ta được nghiệm của phương trình là x = 7. 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 Câu 3b GPT .Điều kiện: . Thử lại ta được nghiệm của phương trình là x = 0. 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 Câu 4a CM : VT = AD+DC+CE = AD+DE=AE VP = AB-EB=AB+BE= AE VT = VP ( đpcm) 0.25 0.25 0.25 0.25 Câu 4b I là trung điểm của AB nên : G là trọng tâm tam giác IAC nên 0.25 0.25 0.25 0.25 Câu 4c AB(2AB-3AC). = 2.AB.AB-3AB.AC = 2.AB2-3AB.AC.cos(AB ;AC) = 2a2 – 3.a.a . cos 600 = 12a2 0.25 0.75 Câu 5 CM: Ta có: 0.25 0.25 0.25 0.25 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ 2 Câu Nội dung Điểm Câu 1a 0.5 Câu1b 0.5 Câu 2a . Đỉnh Trục đối xứng Hướng bề lõm xuống dưới. Điểm đặc biệt: Giao với trục tung Giao với trục hoành Đồ thị đi qua D(2; 3) Bảng biến thiên x -∞ 1 +∞ y 4 -∞ -∞ Đồ thị: 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 Câu 2b Xét hệ phương trình : y=-x2+2x+3y=x+1 -x2+2x+3=x+1y=x+1 -x2+x+2=0y=x+1 x=-1y=0x=2y=3 Vậy (D) cắt (P) tại 2 điểm A(-1;0) và B(2 ; 3) 0.5 0.5 Câu 3a GPT Điều kiện: . Thử lại ta được nghiệm của phương trình là x = -9. 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 Câu 3b GPT Điều kiện: . Thử lại ta được nghiệm của phương trình là x =7/3. 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 Câu 4a CM : VT = BD+DC+CE = BD+DE=AE VP = AE-AB=AE+BA= AE VT = VP ( đpcm) 0.25 0.25 0.25 0.25 Câu 4b I là trung điểm của AB nên G là trọng tâm tam giác IAC nên 0.25 0.25 0.25 0.25 Câu 4c BA(2BA-3BC). = 2.BA.BA-3BA.BC = 2.BA2-3BA.BC.cos(BA ;BC)= 2a2 – 3.a.a . cos 600 = 12a2 0.25 0.75 Câu 5 CM: Ta có: 0.25 0.5 0.25
Tài liệu đính kèm: