PHÒNG GIÁO DỤC CHƯƠNG MỸ Trường: THCS Phụng Châu Giáo viên ra đề Nguyễn Thị Bích Thuỷ BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT Môn: Hình học 7. Tiết 67 Ngày tháng 04 năm 2016 Mục Tiêu: - Kiến thức: Kiểm tra - Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác, Quan hệ giữa đường vuông góc, đường xiên và hình chiếu; Tính chất các đường đồng quy trong tam giác. Một số kết quả cần ghi nhớ sâu hơn. - Kĩ năng: Kiểm tra kĩ năng vẽ hình, tính toán và chứng minh hình học - Thái độ: Cẩn thận trong tính toán; lập luận logic, chặt chẽ. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Quan hệ giữa góc và cạnh trong tam giác 2 1 1 0,5 3 1,5 Quan hệ đường xiên, hình chiếu 1 0,5 1 0,5 Tính chất ba đường trung tuyến trong 1 0,5 1 1,0 2 1,5 Tính chất tam giác cân, tam giác bằng nhau. 1 0,5 1 2,25 1 2,25 1 1,5 4 6,5 Tổng 3 1,5 2 1,0 2 3,25 1 0,5 1 2,25 1 1,5 10 10 Trường THCS Phụng Châu BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT Họ và tên: Môn: Hình học. Tiết 67 Lớp: 7B Ngày tháng 04 năm 2016 Điểm Lời phê của thầy (cô) giáo A. Trắc nghiệm (3 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng. Câu 1 Cho tam giác ABC có 𝐴 = 500; 𝐵 = 900 . Kết luận nào sau đây đúng. A. AB > BC > AC B. BC > AC > AB C. AC > BC > AB D. AB > AC > BC Câu 2 Cho tam giác ABC có AB = 5cm; BC = 9cm; AC = 7cm thì: A. 𝐴 > 𝐵 > 𝐶 B. 𝐴 > 𝐶 > 𝐵 C. 𝐶 > 𝐵 > 𝐴 D. 𝐶 > 𝐴 > 𝐵 Câu 3 Cho tam giác ABC có 𝐵 > 𝐶 . Kẻ 𝐴𝐻 ⊥ 𝐵𝐶 𝐻 ∈ 𝐵𝐶 . Kết luận nào sau đây đúng: A. BH > HC B. BH < HC C. BH = HC D. AC < AB Câu 4 Cho tam giác ABC có AM là đường trung tuyến và G là trọng tâm. Khẳng định nào sau đây đúng: A. 𝐴𝐺 𝐴𝑀 = 1 2 B. 𝐴𝐺 𝐴𝑀 = 1 3 C. 𝐴𝐺 𝐴𝑀 = 3 2 D. 𝐴𝐺 𝐴𝑀 = 2 3 Câu 5 Cho tam giác ABC cân tại A. Đường trung tuyến BM và CN. Kết luận nào sau đây đúng: A. BM = CN B. BM > CN C. BM < CN D. 𝐵𝑀 ≥ 𝐶𝑁 Câu 6 Cho tam giác ABC vuông tại A, M là trung điểm của BC. Kết luận nào sau đây đúng: A. 𝐴𝑀 = 1 3 𝐵𝐶 B. 𝐴𝑀 = 1 2 𝐵𝐶 C. 𝐴𝑀 = 2. 𝐵𝐶 D. Kết quả khác B. Tự luận (7 điểm) Cho tam giác ABC cân tại A, gọi M là trung điểm của AC. Từ A vẽ đường thẳng song song với BC, đường này cắt tia BM tại D. 1) Chứng minh ∆𝐵𝑀𝐶 = ∆𝐷𝑀𝐴. 2) Chứng minh AB = CD và tam giác ACD cân. 3) Trên tia đối của tia CA, lấy điểm E sao cho CA = CE. Chứng minh C là trọng tâm của tam giác BDE. 4) Chứng tỏ đường cao xuất phát từ đỉnh B của tam giác BDE đi qua C. BÀI LÀM BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT Môn: Hình học. Tiết 67 Ngày .tháng 04 năm 2016 ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA SỐ: A. Trắc nghiệm khách quan (3 điểm) 1 2 3 4 5 6 C A B D A B B. Tự luận (7 điểm) Câu Đáp án Điểm Vẽ hình; viết GT; KL HV; 0,5 GT - KL: 0,25 1 Xét ∆𝐵𝑀𝐶 𝑣à ∆𝐷𝑀𝐴 có 𝐵𝐶𝑀 = 𝐷𝐴𝑀 𝐴𝐷 /𝐵𝐶 ; 𝑠𝑜 𝑙𝑒 𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 MC = MA (gt) 𝐵𝑀𝐶 = 𝐷𝑀𝐴 (đố𝑖 đỉ𝑛ℎ) Do đó ∆𝐵𝑀𝐶 = ∆𝐷𝑀𝐴 (𝑔. 𝑐. 𝑔) Suy ra BM = DM (hai cạnh tương ứng) 0,5 0,5 0,5 2 Xét ∆𝐴𝐵𝑀 𝑣à ∆𝐶𝐷𝑀 có AM = CM (gt) 𝐴𝑀𝐵 = 𝐶𝑀𝐷 (đố𝑖 đỉ𝑛ℎ) BM = DM (do ∆𝐵𝑀𝐶 = ∆𝐷𝑀𝐴 ) Do đó ∆𝐴𝐵𝑀 = ∆𝐶𝐷𝑀 (𝑐. 𝑔. 𝑐) Suy ra AB = CD (hai cạnh tương ứng) Mặt khác AB = AC (vì tam giác ABC cân tại A) Do đó AC = CD Xét ∆𝐴𝐶𝐷 có AC = CD → ∆𝐴𝐶𝐷 cân tại C 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 3 Xét ∆𝐵𝐷𝐸 có EM là đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh E 𝐶𝑀 = 1 3 𝐸𝑀 0,25 0,5 0,25 B M E A D C H • Suy ra C là trọng tâm của tam giác BDE 4 Kẻ 𝐶𝐻 ⊥ 𝐸𝐷 → 𝐶𝐻 là đường cao của tam giác CDE. Ta có CA = CD; CA = CE. Do đó CD = CE Tam giác CED có CD = CE → ∆𝐶𝐸𝐷 𝑐â𝑛 𝑡ạ𝑖 𝐶 Tam giác CED cân tại C có CH là đường cao nên đồng thời là đường trung tuyến. Do đó HE = HD. Suy ra BH là đường trung tuyến trong tam giác BDE. Theo chứng minh c) C là trọng tâm của tam giác BDE. Vậy C thuộc trung tuyến BH hay đường cao xuất phát từ đỉnh B của tam giác BDE đi qua đỉnh C. 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25
Tài liệu đính kèm: