ĐỀ KIỂM TRA THỬ HỌC KỲ I LỚP 9 NĂM HỌC 2015-2016 MÔN: TOÁN Thời gian: 90 phút không kể thời gian giao đề. Đề thi có: 01 trang I. Phần trắc nghiệm: (2,0 điểm) (Chọn đáp án đúng) Câu 1: có nghĩa khi: A. x - 5; B. x > -5 ; C.x 5 ; D. x < 5. Câu 2: Căn bậc ba của - 27 là: A. 3 ; B .-3 ; C . 3 và -3 ; D. 9. Câu 3: Hàm số bậc nhất y = (m + 3)x + 5 đồng biến khi: A. m 3; C. m > - 3; D. m - 3 Câu 4: Hàm số nào sau đây là hàm số bậc nhất ? A. y = + 3 ; B. y = 3 – 2x3 ; C. y = x2 – 3 ; D. y = ()x - Câu 5: Phương trình nào là phương trình bậc nhất hai ẩn: A. y2 + x = 3 ; B. 2x - y = 0; C. x + y = xy ; D. x3 + 2y = -4 Câu 6: Cho tam giác ABC vuông tại C, đường cao CH. Khi đó hệ thức đúng là: A. AC2 = BC.HC; B. AC2 = AB.HA; C. AC2 = AB.HB; D. AC2 = AB.HC Câu 7: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng? A. cos 30o cos 30o > cos 45o; C. cos 30o > cos 45o > cos 60o; D. cos45o < cos30o < cos60o Câu 8: Cho =25o , = 65o khi đó đẳng thức đúng là: A. sin = sin; B. sin = cos; C. tg = tg; D. cotg = cotg . II. Phần tự luận: (8,0 điểm) Câu 1: (1,5 điểm) Thực hiện phép tính: a) ; b) Câu 2: (1,5 điểm) : Cho biểu thức: a) Rút gọn biểu thức B. b) Tìm giá trị của B khi a = 2 ; b = – 1 Câu 3: ( 2 điểm) Tìm hệ số góc của đường thẳng y = ax + 3, biết đường thẳng đi qua điểm M(1; 6) b) Giải hệ phương trình sau: Câu 4 (3,0 điểm) Cho nửa đường tròn tâm O có đường kính AB = 2R. Kẻ hai tiếp tuyến , của nửa đường tròn (O) tại A và B (, và nửa đường tròn thuộc cùng một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng AB). Qua điểm M thuộc nửa đường tròn (M khác A và B), kẻ tiếp tuyến với nửa đường tròn, cắt tiavà theo thứ tự tại C và D. 1. Chứng minh tam giác COD vuông tại O; 2. Chứng minh ; 3. Kẻ Chứng minh rằng BC đi qua trung điểm của đoạn MH. .....Hết...... HƯỚNG DẪN CHẤM I. Phần trắc nghiệm: (2,0 điểm) (Chọn đáp án đúng) : Mỗi phương án đúng được 0,25đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án C B C D B B C B II. Phần tự luận (8,0 điểm) Câu Tóm tắt đáp án Thang điểm Câu 1 (1,5đ) a) = = 0,75 b) 0,75 Câu 2 (1,5đ) a) Với a > 0 và a ¹ b2 ta có: b) Thay a = 2 ; b = – 1 vào B ta được: B = – 4. 2. (– 1) = 8 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 3 (2đ) a) Ta có: 6 = a.1 + 3 => a = 3 Vậy đt đã cho có hệ số góc là 3 0,5 0,5 b) Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế hoặc Vậy nghiệm của hệ phương trình (x;y) = (2;-1) 0,75 0,25 Câu 4 (3,0 điểm) 1 (1đ) Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau, ta có: OC và OD là các tia phân giác của và , mà và là hai góc kề bù. 0,75 Do đó => Tam giác COD vuông tại O. (đpcm) 0,25 2 (1đ) Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau, ta có: CA = CM ; DB = DM (1) 0,25 Do đó: (2) 0,25 Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông COD, đường cao OM, ta có: (3) 0,25 Từ (1) , (2) và (3) suy ra: (đpcm) 0,25 3 (1đ) Ta có: CA = CM (cm trên) => Điểm C thuộc đường trung trực của AM (1) OA = OM = R => Điểm O thuộc đường trung trực của AM (2) Từ (1) và (2) suy ra OC là đường trung trực của AM => , mà . Do đó OC // BM . 0,25 Gọi ; . Vì OC // BM => OC // BN Xét có: OC // BN, mà OA = OB = R => CA = CN. (4) 0,25 Áp dụng hệ quả định lý Ta-lét vào hai tam giác BAC và BCN, ta có: và 0,25 Suy ra (5) Từ (4) và (5) suy ra IH = IM hay BC đi qua trung điểm của MH (đpcm) 0,25 .....Hết......
Tài liệu đính kèm: