Đề kiểm tra tập làm văn Ngữ văn lớp 9 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Tân Tiến

doc 22 trang Người đăng dothuong Lượt xem 532Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề kiểm tra tập làm văn Ngữ văn lớp 9 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Tân Tiến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra tập làm văn Ngữ văn lớp 9 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Tân Tiến
TRƯỜNG THCS TÂN TIẾN BÀI VIẾT SỐ 1 - VĂN THUYẾT MINH
 LỚP 9 – Tiết 14 - 15
 Tuần 3
 Thời gian: 90 phút
 Đề bài: Thuyết minh về cây lúa Việt Nam
*Đáp án
A. Yêu cầu chung:
	1. Về kỹ năng: 
	Tạo lập được văn bản, cĩ bố cục rõ ràng, chặt chẽ, lời văn sắc sảo, sinh động, ít mắc lỗi chính tả, và lỗi diễn đạt.
	2.Về kiến thức:
	Học sinh cĩ thể trình bày theo nhiều cách khác nhau tùy vào sự sáng tạo của mình nhưng phải đạt được những kiến thức ở phần yêu cầu cụ thể.
B. Yêu cầu cụ thể:
	Về kiến thức và kĩ năng, yêu cầu phải đạt được những chuẩn sau trong quá trình tạo lập văn bản, theo 5 tiêu chí sau:
1. Đảm bảo cấu trúc bài thuyết minh: Mở bài, thân bài, kết bài. (1,0 điểm)
- Điểm 1,0: Đầy đủ mở bài, thân bài, kết bài. Phần mở bài giới thiệu được đối tượng và biết dẫn dắt vấn đề một cách hợp lí, phần thân bài biết tổ chức thành các đoạn văn liên kết chặt chẽ với nhau để thuyết minh cụ thể đặc điểm cây lúa, phần kết bài phải nêu được kết cục và cảm nghĩ về cây lúa.
- Điểm 0,5: Trình bày đầy đủ ba phần mở bài, thân bài, kết bài nhưng các phần chưa thể hiện được đầy đủ yêu cầu như trên; phần thân bài chỉ cĩ một đoạn văn. Cĩ dấu hiệu bố cục ba phần nhưng cách thể hiện chưa thật rõ ràng.
- Điểm 0: Thiếu mở bài hoặc kết bài hoặc cả bài viết chỉ cĩ một đoạn.
2. Xác định đúng vấn đề: (1,0 điểm)
- Điểm 1,0: Bài văn giới thiệu đúng về cây lúa. Đúng thể loại văn thuyết minh cĩ sử dụng các yếu tố miêu tả, và các biện pháp nghệ thuật trong văn thuyết minh.
- Điểm 0,5: Thuyết minh cịn chung chung, khơng đi vào cụ thể đặc điểm của cây lúa
- Điểm 0: Bài viết khơng đề cập đến vấn đề nêu trên.
3. Triển khai các sự việc thành các đoạn văn: (6 điểm)
 Giới thiệu đầy đủ các đặc điểm và vận dụng tốt các yếu tố miêu tả và các biện pháp nghệ thuật để giới thiệu đặc điểm nổi bật của cây lúa; các đặc điểm được triển khai theo trình tự hợp lí, cĩ sự liên kết chặt chẽ. Nội dung các sự việc phải đảm bảo những ý sau:
 a. Giới thiệu chung về cây lúa.(1,0 điểm)
 - Điểm 1,0: Giới thiệu được cây lúa sẽ thuyết minh
 - Điểm 0,5: Giới thiệu được nhưng sơ sài, chung chung.
 - Điểm 0: Khơng giới thiệu được sự việc hoặc phần giới thiệu hồn tồn sai lệch.
 b. Thuyết minh chi tiết đối tượng theo một thứ tự hợp lí biết cách sử dụng các yếu tố miêu tả và các biện pháp nghệ thuật trong văn thuyết minh: (4 điểm)
 * Nguồn gốc, đặc điểm: (Sử dụng kết hợp yếu tố miêu tả, biện pháp so sánh, nhân hĩa) Cĩ nguồn gốc từ cây lúa hoang xuất hiện từ thời nguyên thủy được con người thuần hĩa thành lúa trồng.
 - Thuộc họ lúa, thân mềm, lá dài, hạt cĩ vỏ bọc ngồi.
 - Cây nhiệt đới, ưa sống dưới nước, ưa nhiệt độ cao.
 - Các loại lúa:
+ Dựa vào đặc điểm cĩ các loại lúa: lúa nếp, lúa tẻ.
 - Trong họ nếp cĩ các giống nếp hoa vàng, nếp cái, nếp thơm
 - Trong họ lúa tẻ cũng cĩ nhiều giống lúa: lúa bao thai, lúa khang dân, lúa Q5, lúa Xi
+ Dựa vào đặc điểm thích nghi của các giống lúa: lúa nước, lúa cạn. Trong đĩ lúa nước là giống lúa được trồng phổ biến ở nước ta.
 * Lợi ích và vai trị của cây lúa trong đời sống con người:
 - Lúa là nguồn lương thực chính trong đời sống con người Việt Nam. 
 - Là nguồn lương thực xuất khẩu quan trọng của cả nước.
 - Là nguồn vật liệu chế biến ra nhiều loại bánh ngon cĩ giá trị như : bánh chưng, bánh giầy, bánh đa, bánh xèo
 - Thân lúa dung làm thức ăn cho gia súc, bện chổi, chất đốt, ủ phân
 * Cây lúa trong đời sống tình cảm con người:
 - Cây lúa đi vào thơ ca, nhạc, họa
 - Cây lúa gắn bĩ lâu dài với người nơng dân.
- Điểm 4: Bài viết kể sinh động theo trình tự trên, biết vận dụng các yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận trong văn tự sự.
- Điểm 3 : Bài viết kể đúng theo trình tự trên, nhưng kể chưa hấp dẫn, chưa sinh động, vận dụng các yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận trong văn tự sự chưa sâu sắc.
- Điểm 2: Bài viết cĩ kể về kỉ niệm nhưng kể sơ sài, chưa kết hợp được các yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận trong văn tự sự.
- Điểm 1: Bài viết cĩ kể về kỉ niệm nhưng chỉ cĩ vài ba câu sơ sài, diễn đạt vụng về, lủng củng.
- Điểm 0: Những bài làm khơng viết được gì hoặc viết hồn tồn sai lệch.
 c. Suy nghĩ về cây lúa trong tình cảm của con người Việt Nam. (1,0 điểm)
 - Điểm 1,0: Bộc lộ được suy nghĩ qua sự việc kể và thể hiện được tình cảm đối với thầy cơ.
 - Điểm 0,5: Bộc lộ suy nghĩ cịn chung chung, sơ sài.
 - Điểm 0: Khơng bộc lộ được suy nghĩ và tình cảm của mình qua sự việc.
4. Sáng tạo: (1,0 điểm)
 - Điểm 1,0: Bài viết cĩ cảm xúc, thể hiện được cách thuyết minh hấp dẫn, lơi cuốn, thể hiện được cách suy nghĩ, trình bày tình cảm chân thành sâu sắc qua đối tượng thuyết minh.
 - Điểm 0,5: Bài viết cĩ cảm xúc nhưng chưa hấp dẫn, lơi cuốn, sáng tạo.
 - Điểm 0: Bài viết cịn chung chung, khơng cĩ cảm xúc, khơng hấp dẫn. 
5. Chính tả, dùng từ, đặt câu: (1,0 điểm) Ít sai lỗi chính tả, dùng từ chuẩn xác, viết câu đúng ngữ pháp, diễn đạt trơi chảy. 
 - Điểm 1,0: Bài viết ít sai lỗi chính tả, biết cách dùng từ, ít sai ngữ pháp.
 - Điểm 0,5: Bài viết sai nhiều lỗi chính tả, câu văn, từ ngữ cịn sai tương đối.
 - Điểm 0: Bài mắc quá nhiều lỗi chính tả, diễn đạt rối, nhiều câu tối nghĩa.
 Tân Tiến, ngày tháng năm 2016 
 Người ra đề
 Nguyễn Thanh Vọng 
	DUYỆT CỦA
	HPCM	TTCM
 Nguyễn Minh Bảo Phúc	 Nguyễn Thanh Vọng 
TRƯỜNG THCS TÂN TIẾN BÀI VIẾT SỐ 2-VĂN TỰ SỰ
LỚP 9 – Tiết 38 - 39
Tuần 8
Thời gian: 90 phút
 Đề bài: Tưởng tượng 20 năm sau, em về thăm lại trường cũ. Hãy viết thư cho một bạn học hồi ấy kể lại buổi thăm trường đầy xúc động.
*Đáp án
A. Yêu cầu chung:
	1. Về kỹ năng: 
	Tạo lập được văn bản, cĩ bố cục rõ ràng, chặt chẽ, lời văn sắc sảo, sinh động, ít mắc lỗi chính tả, và lỗi diễn đạt.
	2.Về kiến thức:
	Học sinh cĩ thể trình bày theo nhiều cách khác nhau tùy vào sự sáng tạo của mình nhưng phải đạt được những kiến thức ở phần yêu cầu cụ thể.
B. Yêu cầu cụ thể:
	Về kiến thức và kĩ năng, yêu cầu phải đạt được những chuẩn sau trong quá trình tạo lập văn bản, theo 5 tiêu chí sau:
1. Đảm bảo cấu trúc bài tự sự: Mở bài, thân bài, kết bài. (1,0 điểm)
- Điểm 1,0: Đầy đủ mở bài, thân bài, kết bài. Phần mở bài giới thiệu được sự việc và biết dẫn dắt vấn đề một cách hợp lí, phần thân bài biết tổ chức thành các đoạn văn liên kết chặt chẽ với nhau để kể diễn biến được kỉ niệm, phần kết bài phải nêu được kết cục và cảm nghĩ qua kỉ niệm.
- Điểm 0,5: Trình bày đầy đủ ba phần mở bài, thân bài, kết bài nhưng các phần chưa thể hiện được đầy đủ yêu cầu như trên; phần thân bài chỉ cĩ một đoạn văn. Cĩ dấu hiệu bố cục ba phần nhưng cách thể hiện chưa thật rõ ràng.
- Điểm 0: Thiếu mở bài hoặc kết bài hoặc cả bài viết chỉ cĩ một đoạn.
2. Xác định đúng vấn đề: (1,0 điểm)
- Điểm 1,0: Bài văn kể được một kỉ niệm đáng nhớ giữa em với thầy (cơ ) giáo cũ. Đúng thể loại văn tự sự cĩ sử dụng các yếu tố miêu tả, miêu tả nội tâm và nghị luận.
- Điểm 0,5: Kể cịn chung chung, khơng đi vào kỉ niệm đáng nhớ giữa em với thầy, cơ giáo cũ.
- Điểm 0: Bài viết khơng đề cập đến vấn đề nêu trên.
3. Triển khai các sự việc thành các đoạn văn: (6 điểm)
 Kể lại đầy đủ các sự việc và vận dụng tốt các yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận trong văn tự sự để kể sinh động kỉ niệm đáng nhớ của mình; các sự việc được triển khai theo trình tự hợp lí, cĩ sự liên kết chặt chẽ. Nội dung các sự việc phải đảm bảo những ý sau:
 a. Giới thiệu tình huống, sự việc, lí do nào khiến em trở về thăm trường. ( 1,0 điểm)
 - Điểm 1,0: Giới thiệu được sự việc sẽ kể.
 - Điểm 0,5: Giới thiệu được nhưng sơ sài, chung chung.
 - Điểm 0: Khơng giới thiệu được sự việc hoặc phần giới thiệu hồn tồn sai lệch.
 b. Kể chi tiết sự việc theo một thứ tự hợp lí biết cách sử dụng các yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận trong văn tự sự: (4 điểm)
 + Trình bày lí do cụ thể khi về thăm trường xưa, cảm giác của em khi đặt chân lê mái trường xưa.
 + Những thay đổi của ngôi trường.
 + Bên ngoài ngôi trường: Cổng trường, tên trường, màu sắc.
 + Bên trong ngôi trường: Các phòng học thay đổi như thế nào. Bàn, ghế, bảng; những hàng cây bên trong trường, các loại cây mới được trồng thêm 
 + Gặp thầy cô giáo cũ: thấy cô , thầy đã thay đổi như thế nào?
 + Những câu chuyện về trường xưa, lớp cũ được nhắc đến 
 + Nhìn các học sinh mới của trường nhớ đến tuổi học trò ngày ấy 
- Điểm 4: Bài viết kể sinh động theo trình tự trên, biết vận dụng các yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận trong văn tự sự.
- Điểm 3 : Bài viết kể đúng theo trình tự trên, nhưng kể chưa hấp dẫn, chưa sinh động, vận dụng các yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận trong văn tự sự chưa sâu sắc.
- Điểm 2: Bài viết cĩ kể về kỉ niệm nhưng kể sơ sài, chưa kết hợp được các yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận trong văn tự sự.
- Điểm 1: Bài viết cĩ kể về kỉ niệm nhưng chỉ cĩ vài ba câu sơ sài, diễn đạt vụng về, lủng củng.
- Điểm 0: Những bài làm khơng viết được gì hoặc viết hồn tồn sai lệch.
 c. Nêu cảm nghĩ và điều mong ước của bản thân. (1,0 điểm)
 - Điểm 1,0: Bộc lộ được suy nghĩ qua sự việc kể và thể hiện được tình cảm đối với thầy cơ, mái trường.
 - Điểm 0,5: Bộc lộ suy nghĩ cịn chung chung, sơ sài.
 - Điểm 0: Khơng bộc lộ được suy nghĩ và tình cảm của mình qua sự việc.
4. Sáng tạo: (1,0 điểm)
 - Điểm 1,0: Bài viết cĩ cảm xúc, thể hiện được cách kể chuyện hấp dẫn, lơi cuốn, thể hiện được cách suy nghĩ, tình cảm chân thành sâu sắc qua câu chuyện kể.
 - Điểm 0,5: Bài viết cĩ cảm xúc nhưng chưa hấp dẫn, lơi cuốn, sáng tạo.
 - Điểm 0: Bài viết cịn kể chung chung, khơng cĩ cảm xúc, khơng hấp dẫn. 
5. Chính tả, dùng từ, đặt câu: (1,0 điểm) Ít sai lỗi chính tả, dùng từ chuẩn xác, viết câu đúng ngữ pháp, diễn đạt trơi chảy. 
 - Điểm 1,0: Bài viết ít sai lỗi chính tả, biết cách dùng từ, ít sai ngữ pháp.
 - Điểm 0,5: Bài viết sai nhiều lỗi chính tả, câu văn, từ ngữ cịn sai tương đối.
 - Điểm 0: Bài mắc quá nhiều lỗi chính tả, diễn đạt rối, nhiều câu tối nghĩa.
 Tân Tiến, ngày tháng năm 2016 
 Người ra đề
 Nguyễn Thanh Vọng 
	DUYỆT CỦA
	HPCM	TTCM
 Nguyễn Minh Bảo Phúc	 Nguyễn Thanh Vọng 
BÀI VIẾT SỐ 3-VĂN TỰ SỰ
KẾT HỢP VỚI NGHỊ LUẬN VÀ MIÊU TẢ NỘI TÂM
LỚP 9 – Tiết 69 – 70
Tuần 14
Thời gian: 90 phút
 Đề: Hãy kể lại diễn biến, tâm trạng của em trong một lần em để xảy ra chuyện có lỗi với bạn.
*Đáp án
A. Yêu cầu chung:
	1. Về kỹ năng: 
	Tạo lập được văn bản, cĩ bố cục rõ ràng, chặt chẽ, lời văn sắc sảo, sinh động, ít mắc lỗi chính tả, và lỗi diễn đạt.
	2.Về kiến thức:
	Học sinh cĩ thể trình bày theo nhiều cách khác nhau tùy vào sự sáng tạo của mình nhưng phải đạt được những kiến thức ở phần yêu cầu cụ thể.
B. Yêu cầu cụ thể:
	Về kiến thức và kĩ năng, yêu cầu phải đạt được những chuẩn sau trong quá trình tạo lập văn bản, theo 5 tiêu chí sau:
1. Đảm bảo cấu trúc bài tự sự: Mở bài, thân bài, kết bài. (1,0 điểm)
- Điểm 1,0: Đầy đủ mở bài, thân bài, kết bài. Phần mở bài giới thiệu được sự việc và biết dẫn dắt vấn đề một cách hợp lí, phần thân bài biết tổ chức thành các đoạn văn liên kết chặt chẽ với nhau để kể diễn biến được kỉ niệm, phần kết bài phải nêu được kết cục và cảm nghĩ qua kỉ niệm.
- Điểm 0,5: Trình bày đầy đủ ba phần mở bài, thân bài, kết bài nhưng các phần chưa thể hiện được đầy đủ yêu cầu như trên; phần thân bài chỉ cĩ một đoạn văn. Cĩ dấu hiệu bố cục ba phần nhưng cách thể hiện chưa thật rõ ràng.
- Điểm 0: Thiếu mở bài hoặc kết bài hoặc cả bài viết chỉ cĩ một đoạn.
2. Xác định đúng vấn đề: (1,0 điểm)
- Điểm 1,0: Bài văn kể được một kỉ niệm đáng nhớ giữa em với thầy (cơ ) giáo cũ. Đúng thể loại văn tự sự cĩ sử dụng các yếu tố miêu tả, miêu tả nội tâm và nghị luận.
- Điểm 0,5: Kể cịn chung chung, khơng đi vào kỉ niệm đáng nhớ giữa em với thầy, cơ giáo cũ.
- Điểm 0: Bài viết khơng đề cập đến vấn đề nêu trên.
3. Triển khai các sự việc thành các đoạn văn: (6 điểm)
 Kể lại đầy đủ các sự việc và vận dụng tốt các yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận trong văn tự sự để kể sinh động kỉ niệm đáng nhớ của mình; các sự việc được triển khai theo trình tự hợp lí, cĩ sự liên kết chặt chẽ. Nội dung các sự việc phải đảm bảo những ý sau:
 a. Giới thiệu chuyện có lỗi với bạn là chuyện gì? Ở đâu? Vào thời điểm nào? ( 1,0 điểm)
 - Điểm 1,0: Giới thiệu được sự việc sẽ kể.
 - Điểm 0,5: Giới thiệu được nhưng sơ sài, chung chung.
 - Điểm 0: Khơng giới thiệu được sự việc hoặc phần giới thiệu hồn tồn sai lệch.
 b. Kể chi tiết sự việc theo một thứ tự hợp lí biết cách sử dụng các yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận trong văn tự sự: (4 điểm)
 + Lí do nào khiến em để xảy chuyện có lỗi ấy với bạn?
 + Suy nghĩ của em trước và sau khi hành động?
 + Thái độ của bạn khi phát hiện ra sự việc?
 + Cách giải quyết và đối xử của bạn đối với em như thế nào?
 + Tâm trạng và thái độ của em khi bạn bày tỏ thái độ như thế?
- Điểm 4: Bài viết kể sinh động theo trình tự trên, biết vận dụng các yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận trong văn tự sự.
- Điểm 3 : Bài viết kể đúng theo trình tự trên, nhưng kể chưa hấp dẫn, chưa sinh động, vận dụng các yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận trong văn tự sự chưa sâu sắc.
- Điểm 2: Bài viết cĩ kể về kỉ niệm nhưng kể sơ sài, chưa kết hợp được các yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận trong văn tự sự.
- Điểm 1: Bài viết cĩ kể về kỉ niệm nhưng chỉ cĩ vài ba câu sơ sài, diễn đạt vụng về, lủng củng.
- Điểm 0: Những bài làm khơng viết được gì hoặc viết hồn tồn sai lệch.
 c. Lời xin lỗi bạn, bày tỏ niềm ân hận của mình đối với sự việc đã xảy ra. (1,0 điểm)
 - Điểm 1,0: Bộc lộ được suy nghĩ qua sự việc kể và thể hiện được tình cảm đối với lỗi gây ra với bạn.
 - Điểm 0,5: Bộc lộ suy nghĩ cịn chung chung, sơ sài.
 - Điểm 0: Khơng bộc lộ được suy nghĩ và tình cảm của mình qua sự việc.
4. Sáng tạo: (1,0 điểm)
 - Điểm 1,0: Bài viết cĩ cảm xúc, thể hiện được cách kể chuyện hấp dẫn, lơi cuốn, thể hiện được cách suy nghĩ, tình cảm chân thành sâu sắc qua câu chuyện kể.
 - Điểm 0,5: Bài viết cĩ cảm xúc nhưng chưa hấp dẫn, lơi cuốn, sáng tạo.
 - Điểm 0: Bài viết cịn kể chung chung, khơng cĩ cảm xúc, khơng hấp dẫn. 
5. Chính tả, dùng từ, đặt câu: (1,0 điểm) Ít sai lỗi chính tả, dùng từ chuẩn xác, viết câu đúng ngữ pháp, diễn đạt trơi chảy. 
 - Điểm 1,0: Bài viết ít sai lỗi chính tả, biết cách dùng từ, ít sai ngữ pháp.
 - Điểm 0,5: Bài viết sai nhiều lỗi chính tả, câu văn, từ ngữ cịn sai tương đối.
 - Điểm 0: Bài mắc quá nhiều lỗi chính tả, diễn đạt rối, nhiều câu tối nghĩa.
 Tân Tiến, ngày tháng năm 2016 
 Người ra đề
 Nguyễn Thanh Vọng 
TRƯỜNG THCS TÂN TIẾN BÀI VIẾT SỐ 3-VĂN TỰ SỰ
 LỚP 9 – Tiết 69, 70
 Tuần 14
 Thời gian: 90 phút
 Đề bài: Nhân ngày 20 – 11, kể cho các bạn nghe về một kỉ niệm đáng nhớ giữa mình và thầy cơ giáo cũ.
*Đáp án
A. Yêu cầu chung:
	1. Về kỹ năng: 
	Tạo lập được văn bản, cĩ bố cục rõ ràng, chặt chẽ, lời văn sắc sảo, sinh động, ít mắc lỗi chính tả, và lỗi diễn đạt.
	2.Về kiến thức:
	Học sinh cĩ thể trình bày theo nhiều cách khác nhau tùy vào sự sáng tạo của mình nhưng phải đạt được những kiến thức ở phần yêu cầu cụ thể.
B. Yêu cầu cụ thể:
	Về kiến thức và kĩ năng, yêu cầu phải đạt được những chuẩn sau trong quá trình tạo lập văn bản, theo 5 tiêu chí sau:
1. Đảm bảo cấu trúc bài tự sự: Mở bài, thân bài, kết bài. (1,0 điểm)
- Điểm 1,0: Đầy đủ mở bài, thân bài, kết bài. Phần mở bài giới thiệu được sự việc và biết dẫn dắt vấn đề một cách hợp lí, phần thân bài biết tổ chức thành các đoạn văn liên kết chặt chẽ với nhau để kể diễn biến được kỉ niệm, phần kết bài phải nêu được kết cục và cảm nghĩ qua kỉ niệm.
- Điểm 0,5: Trình bày đầy đủ ba phần mở bài, thân bài, kết bài nhưng các phần chưa thể hiện được đầy đủ yêu cầu như trên; phần thân bài chỉ cĩ một đoạn văn. Cĩ dấu hiệu bố cục ba phần nhưng cách thể hiện chưa thật rõ ràng.
- Điểm 0: Thiếu mở bài hoặc kết bài hoặc cả bài viết chỉ cĩ một đoạn.
2. Xác định đúng vấn đề: (1,0 điểm)
- Điểm 1,0: Bài văn kể được một kỉ niệm đáng nhớ giữa em với thầy (cơ ) giáo cũ. Đúng thể loại văn tự sự cĩ sử dụng các yếu tố miêu tả, miêu tả nội tâm và nghị luận.
- Điểm 0,5: Kể cịn chung chung, khơng đi vào kỉ niệm đáng nhớ giữa em với thầy, cơ giáo cũ.
- Điểm 0: Bài viết khơng đề cập đến vấn đề nêu trên.
3. Triển khai các sự việc thành các đoạn văn: (6 điểm)
 Kể lại đầy đủ các sự việc và vận dụng tốt các yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận trong văn tự sự để kể sinh động kỉ niệm đáng nhớ của mình; các sự việc được triển khai theo trình tự hợp lí, cĩ sự liên kết chặt chẽ. Nội dung các sự việc phải đảm bảo những ý sau:
 a. Khơng khí tưng bừng của ngày 20-11 ở trường, ở lớp, ngồi xã hội. Nghĩ về thầy cơ và nhớ kỉ niệm về người thầy. (1,0 điểm)
 - Điểm 1,0: Giới thiệu được sự việc sẽ kể.
 - Điểm 0,5: Giới thiệu được nhưng sơ sài, chung chung.
 - Điểm 0: Khơng giới thiệu được sự việc hoặc phần giới thiệu hồn tồn sai lệch.
 b. Kể chi tiết sự việc theo một thứ tự hợp lí biết cách sử dụng các yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận trong văn tự sự: (4 điểm)
 * Giới thiệu câu chuyện: - Khơng gian, thời gian, địa điểm. Hồn cảnh xảy ra câu chuyện.
 ( sử dụng kết hợp yếu tố miêu tả).
 * Kể chuyện:
- Giới thiệu về người thầy hoặc cơ ( Sử dụng yếu tố miêu tả kết hợp)
 + Tả diện mạo, tính tình, những nét cơ bản về khả năng, cơng việc
 + Tả tình cảm và sự đánh giá của học sinh với thầy, cơ.
- Diễn biến câu chuyện ( Trọng tâm – Sử dụng kết hợp yếu tố miêu tả, đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm.)
 + Sự phát triển của các tình tiết.
 + Vai trị chủ đạo của nhân vật trong truyện.
 + Tình huống đặc biệt ( chú ý kể bằng giọng kể chuyện về hồi ức xưa)
- Kết thúc và suy nghĩ của người kể: ( Sử dụng kết hợp yếu tố biểu cảm, nghị luận)
 + Những nhận thức sâu sắc trong tâm hồn, tình cảm
 + Suy nghĩ: biết yêu thương, kính trọng, biết ơn ( độc thoại - lời nhắn gửi đến thầy, cơ giáo và bạn bè . Sử dụng kết hợp yếu tố biểu cảm, nghị luận.)
- Điểm 4: Bài viết kể sinh động theo trình tự trên, biết vận dụng các yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận trong văn tự sự.
- Điểm 3 : Bài viết kể đúng theo trình tự trên, nhưng kể chưa hấp dẫn, chưa sinh động, vận dụng các yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận trong văn tự sự chưa sâu sắc.
- Điểm 2: Bài viết cĩ kể về kỉ niệm nhưng kể sơ sài, chưa kết hợp được các yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận trong văn tự sự.
- Điểm 1: Bài viết cĩ kể về kỉ niệm nhưng chỉ cĩ vài ba câu sơ sài, diễn đạt vụng về, lủng củng.
- Điểm 0: Những bài làm khơng viết được gì hoặc viết hồn tồn sai lệch.
 c. Câu chuyện là những kỉ niệm đẹp, đáng ghi nhớ của tuổi học trị. (1,0 điểm)
 - Điểm 1,0: Bộc lộ được suy nghĩ qua sự việc kể và thể hiện được tình cảm đối với thầy cơ.
 - Điểm 0,5: Bộc lộ suy nghĩ cịn chung chung, sơ sài.
 - Điểm 0: Khơng bộc lộ được suy nghĩ và tình cảm của mình qua sự việc.
4. Sáng tạo: (1,0 điểm)
 - Điểm 1,0: Bài viết cĩ cảm xúc, thể hiện được cách kể chuyện hấp dẫn, lơi cuốn, thể hiện được cách suy nghĩ, tình cảm chân thành sâu sắc qua câu chuyện kể.
 - Điểm 0,5: Bài viết cĩ cảm xúc nhưng chưa hấp dẫn, lơi cuốn, sáng tạo.
 - Điểm 0: Bài viết cịn kể chung chung, khơng cĩ cảm xúc, khơng hấp dẫn. 
5. Chính tả, dùng từ, đặt câu: (1,0 điểm) Ít sai lỗi chính tả, dùng từ chuẩn xác, viết câu đúng ngữ pháp, diễn đạt trơi chảy. 
 - Điểm 1,0: Bài viết ít sai lỗi chính tả, biết cách dùng từ, ít sai ngữ pháp.
 - Điểm 0,5: Bài viết sai nhiều lỗi chính tả, câu văn, từ ngữ cịn sai tương đối.
 - Điểm 0: Bài mắc quá nhiều lỗi chính tả, diễn đạt rối, nhiều câu tối nghĩa.
Tân Tiến, ngày tháng năm 2016 
 Người ra đề
 Nguyễn Thanh Vọng 
	DUYỆT CỦA
	HPCM	TTCM
 Nguyễn Minh Bảo Phúc	 Nguyễn Thanh Vọng 
TRƯỜNG THCS TÂN TIẾN	 ĐỀ KIỂM TRA TẬP LÀM VĂN – Tiết 14-15 ( Tuần 3)
	Mơn : Ngữ văn - Thời gian : 90 phút
Khối : 9 - Năm học : 2016 – 2017
ĐỀ :
 Biển trong đời sống con người Việt Nam.
A. Yêu cầu chung:
	1. Về kỹ năng: 
	Tạo lập được văn bản, cĩ bố cục rõ ràng, chặt chẽ, lời văn sắc sảo, thuyết minh hấp dẫn, ít mắc lỗi chính tả và lỗi diễn đạt.
	2.Về kiến thức:
	Học sinh cĩ thể trình bày theo nhiều cách khác nhau tùy v

Tài liệu đính kèm:

  • docde kt.doc