Đề kiểm tra Sinh học 6 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Phú Cường

docx 6 trang Người đăng dothuong Lượt xem 525Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra Sinh học 6 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Phú Cường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra Sinh học 6 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Phú Cường
TRƯỜNG THCS PHÚ CƯỜNG 
NĂM HỌC 2016-2017
Tiết : 
Môn : Sinh 6 
KIỂM TRA 
Thời gian : 45 phút 
ĐỀ BÀI
Trắc nghiệm: ( 2đ) 
Câu 1: Khoanh tròn vào chữ cái em cho là đúng :
Điều kiện phát triển thuận lợi của nấm là :
A . 25ºC- 30ºC B . 20ºC -25ºC C. 30ºC- 35ºC D. 30ºC-40ºC
Điều kiện phát triển không thuận lợi của nấm là :
A . 20ºC B. 30º C C . 0ºC D.25º C
ở nhiệt độ sôi nào nấm bị diệt nhiều loại nhiều nhất là :
A . 80º C B. 70º C C . 90 ºC D. 100º C
4. Qủa chuối thuộc quả:
A. Quả khô nẻ. B. Quả khô không nẻ. C. Quả mọng. D. Quả hạch.
5. Tại sao ở vùng biển nước ta người ta thường trồng rừng phía ngoài đê:
A. Để chắn cát bay	C. Để hạn chế tác động của sóng.
B.Để chắn gió.	 D. Cả ba ý trên.
6. Cây trồng có nguồn gốc:
	A. Con người. B. Ngoại nhập. C. Cây dại.	 D. Cả ba ý trên
7. Các bộ phận của hạt gồm:
A. Vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ.	C. Vỏ và phôi.
B. Vỏ và chất dinh dưỡng dự trữ.	D. Phôi và chất dinh dưỡng dự trữ.
8. Sinh sản có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái được gọi là:
A. Sinh sản vô tính.	 C. Sinh sản hữu tính.
B. Sinh sản sinh dưỡng.	 D. Nhân giống vô tính trong ống nghiệm.
B. TỰ LUẬN: (8đ)
Câu 2(3 điểm): Phân biệt thực vật thuộc lớp một lá mầm và lớp hai lá mầm? lấy ví dụ minh họa?
Câu 3(2 điểm): Tìm điểm khác nhau giữa cây hạt trần và cây hạt kín ?
Câu 4(3 điểm): Theo em thực vật có những vai trò gì với tự nhiên và con người ?
ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM 
Câu
Nội dung
 BIỂU Điểm
1
(2Đ)
1
2
3
4
5
6
7
8
A
C
D
C
B
C
A
C
Mỗi ý được 0.25đ
2
(3Đ)
Lớp 1 lá mầm
Lớp 2 lá mầm
- Ví dụ: Lúa, ngô, dừa, tre
Ví dụ: Đậu xanh, xoài, dưa hấu, đậu đen
- Có rễ chùm
Có rễ cọc
Phần lớn là cây thân cỏ
Gồm cả thân gỗ và cây thân cỏ
Lá có gân hình cung và hình song song
Lá có gân hình mạng
- Hoa có 3 hoặc 6 cánh
Hoa có 4 hoặc 5 cánh hoa
- Phôi có một lá mầm
Phôi có hai lá mầm
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
3
(2Đ)
Cây hạt trần
Cây hạt kín
Rễ, thân, lá thật. Có mạch dẫn
Chưa có hoa, quả.
Cơ quan sinh sản là nón
Hạt nằm lộ ra trên lá noãn hở.
Rễ, thân, lá thật; rất đa dạng. Có mạch dẫn hoàn thiện.
Có hoa, quả.
Cơ quan sinh sản là hoa, quả.
Hạt nằm trong quả
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
4
(3Đ)
Lá cây ổn định lượng khí CO2 và O2 trong không khí.
Giúp cho việc điều hòa khí hậu, cản bớt ánh sáng.
Thực vật làm giảm: ô nhiễm môi trường, lá cây ngăn bụi, cản gió, cản bớt ánh sáng.
Rừng có tác dụng trong việc chống xói mòn, sụt lở đất, hạn chế lũ lụt.
Thực vật đối với động vật: Thực vật cung cấp oxy, thức ăn cho động vật, cung cấp nơi ở và nơi sinh sản cho động vật.
Thực vật đối với con người: cung cấp nguyên liệu đáp ứng mọi nhu cầu trong đời sống của con người, cung cấp thức ăn, gỗ làm nhà, thuốc quý, củi để đốt bếp. 
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
Duyệt của BGH
Duyệt của tổ ( nhóm CM )
Người ra đề
TRƯỜNG THCS PHÚ CƯỜNG 
NĂM HỌC 2016-2017
Tiết : 
Môn : Công nghệ 7 
KIỂM TRA 
Thời gian : 45 phút 
ĐỀ BÀI
Trắc nghiệm: ( 2đ) 
Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau (mổi câu đúng 0,25đ)
Câu 1: Trong các phương pháp sau, phương pháp nào không phải là phương pháp sản xuất thức ăn giàu protein.
A. Nuôi giun đất	 	B. Nhập khẩu ngô, bột
C. Chế biến sản phẩm nghề cá	D. Trồng xen canh cây họ đậu
Câu 2: Kiềm hóa với thức ăn có nhiều:
A. Protein	 B. Gluxit 
C. Xơ	 D. Lipit
Câu 3 : Thức ăn giàu gluxit có hàm lượng gluxit trong thức ăn là:
A. >14%	 B. >30%	
C. >50%	 D. <50%
Câu 4: Vật nuôi nào sau đây được phân loại theo đặc điểm ngoại hình?
A. Bò vàng Nghệ An	B. Bò lang trắng đen	
C. Lợn Đại Bạch	D. Lợn Móng Cái
Câu 5: Muốn có giống vật nuôi lai tạo ta ghép 
A. Lợn Ỉ - Lợn Đại bạch 	 B. Lợn Ỉ - Lợn Ỉ 	
C. Bò Hà lan – Bò Hà lan 	 D. Bò Vàng – Bò Vàng 
Câu 6: Đối với thức ăn hạt người ta dùng phương pháp chế biến nào sau đây 
A. Cắt ngắn	 	 B. Kiềm hóa	
C. Xử lí nhiệt 	 D. Nghiền nhỏ 
Câu 7: Chọn loại hình gà như thế nào để sản xuất thịt ?
A. Thể hình dài B. Thể hình ngắn C. Thể hình tròn D. Thể hình vừa.
Câu 8: Thức ăn vật nuôi có những thành phần dinh dưỡng nào?
A. Nước và Protein.	B. Nước, Muối khoáng, Vitamin.
C. Protein, Lipit, Gluxit. D. Nước và chất khô.
B. TỰ LUẬN: (8đ)
Câu 2: (1đ) Giống vật nuôi có vai trò như thế nào trong chăn nuôi?
Câu 3: (4 )Vai trò của các chất dinh dưỡng trong thức ăn với vật nuôi?
Câu 4: (3)a. Tại sao phải chế biến và dự trữ thức ăn cho vật nuôi?
 b. Trong các phương pháp dự trữ thức ăn vật nuôi thì phương pháp nào hay dùng ở nước ta
ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM
Câu
Nội dung
 BIỂU Điểm
1
(2Đ)
1
2
3
4
5
6
7
8
B
C
C
B
A
D
B
C
Mỗi ý được 0.25đ
2
(1Đ)
Giống vật nuôi có ảnh hưởng quyết định đến năng xuất và chất lượng sản phẩm chăn nuôi. Muốn chăn nuôi đạt hiệu quả phải chọn giống vật nuôi phù hợp
1Đ
3
(4Đ)
Thức ăn cung cấp năng lượng cho vật nuôi hoạt động và phát triển
Thức ăn cung cấp các chất dinh dưỡng cho vật nuôi lớn lên và tạo ra sản phẩm chăn nuôi như thị, cho gia cầm đẻ trứng, vật nuôi cái tạo ra sữa, nuôi con. Thức ăn còn cung cấp chất dinh dưỡng cho vật nuôi tạo ra lông, sừng, móng.
Sau khi được vật nuôi tiêu hóa, các chất dinh dưỡng trong thức ăn được cơ thể hấp thụ để tạo ra các sản phẩm chăn nuôi như thịt, sữa, trứng, lông và cung cấp năng lượng làm việc.
1Đ
2Đ
1Đ
4
(3Đ)
a. 
 - Chế biến thức ăn để tăng mùi vị, ngon miệng, dễ tiêu hoá.Giảm khối lượng, độ khô cứng trong thức ăn, khử độc
- Dự trữ thức ăn vật nuôi nhằm giữ thức ăn lâu hỏng luôn có đủ nguồn thức ăn cho vật nuôi, Làm khô - ủ xanh.
b. 
Dự chữ thức ăn ở dạng khô : bằng năng lượng mặt trời hay điện , sau đó cất đi bằng nhiều phương thức khác nhau
1đ
1đ
1đ
Duyệt của BGH
Duyệt của tổ ( nhóm CM )
Người ra đề

Tài liệu đính kèm:

  • docxTRƯỜNG THCS PHÚ CƯỜNG.docx sinh 6 công nghệ 7.docx