KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN 7 TIẾT 43 (PPCT) NĂM HỌC : 2015-2016 I. Mục tiêu đề kiểm tra: Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến, kỹ năng của các văn bản đã học trong các tuân từ tuần 1- tuần 10 với mục đích đánh giá năng lực Đọc – Hiểu và tạo lập đoạn văn của học sinh qua hình thức kiểm tra tự luận. II. Hình thức đề kiểm tra: - Hình thức : Tự luận - Cách tổ chức kiểm tra: Cho học sinh làm bài kiểm tra hình thức tự luận trong 45 phút III. Ma trận: Cấp độ Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Thấp Cao Phần Đọc _ Hiểu Thơ trung đại : 1.Sông núi nước nam, 2. Phò giá về kinh 3.Qua Đèo Ngang, 4.Bánh trôi nước. 5.Bạn đến chơi nhà - Nhớ tên tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh ra đời và ý nghĩa các văn bản thơ trung đại đã học - Nhận biết một số nghệ thuật đặc sắc trong văn bản - Chép lại theo trí nhớ các bài thơ đã học - Nhận dạng được thể thơ - Biết phân tích các giá trị nghệ thuật được sử dụng trong văn bản - Rút ra được ý nghĩa của các văn bản đã học Số câu Số điểm tỉ lệ % Số câu:3 Số điểm: 3 Tỉ lệ: 30% Số câu: 2 S ốđiểm: 2 Tỉ lệ 20% Số câu: 0 Số điểm:0 Tỉ lệ: 0% Số câu: 5 Số điểm: 5 Tỷ lệ: 50% Phần : Tạo lập văn bản Viết đoạn văn nêu cảm nhận của mình sau khi học xong các tác phẩm thơ trung đại Số câu Số điểm tỉ lệ % Số câu:0 Số điểm: 0 Tỉ lệ: Số câu: 0 Số điểm: 0 Tỉ lệ Số câu: 0 Số điểm:0 Tỉ lệ: 0% Số câu: 1 Sốđiểm:5 Tỉ lệ: 50% Số câu: 1 Số điểm: 5 Tỷ lệ: 50% Tổng số câu Số điểm tỉ lệ% Sốcâu: 3 Số điểm: 3 Tỉ lệ: 30 % Số câu: 2 Số điểm: 2 Tỉ lệ: 20 % Số câu: 0 Số điểm:0 Tỉ lệ: 0% Số câu: 1 Số điểm:5 Tỉ lệ: 50% Số câu: 6 Số điểm: 10 tỉ lệ 100% TRƯỜNG THCS NÀ NHẠN HUYỆN ĐIỆN BIÊN Mã đề: 01 ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ TIẾT 43(PPCT) NĂM HỌC: 2015-2016 Môn: Ngữ văn 7 Họ và tên......................................................Lớp ....................Điểm ................. Nhận xét của giáo viên........................................................................................ ĐỀ BÀI A. Phần I: Đọc - Hiểu ( 5 điểm) Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi: Nam quốc sơn hà Nam đế cư Tiệt nhiên định phận tại thiên thư Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư. Câu 1. (0,5 điểm) : Đoạn thơ trên thuộc văn bản nào? Tác giả là ai? Câu 2. (0,5 điểm): Đoạn thơ trên thuộc bản phiên âm, dịch nghĩa hay dịch thơ? Câu 3. (1 điểm) :Vẳn bản trên thuộc thể thơ nào? đặc điểm của thể thơ đó? Câu 4.( 1,5 điểm): Nét nghệ thuật nổi bật trong bài thơ? Câu 5: (1,5 điểm): Nội dung chính của Văn bản trên là gì? B. Phần II: Tạo lập văn bản (5 điểm) Nêu cảm nhận của em về nội dung và nghệ thuật của bài “Sông núi nước Nam” bằng một đoạn văn (khoảng 10 câu)? BÀI LÀM .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM Môn: Ngữ văn 7. Mã đề 01 Phần đọc - hiểu Nội dung Thang điểm Câu 1 (0,5 điểm) - Văn bản : Sông núi nước nam - không rõ tác giả 0.5điểm Câu 2 ( 0,5điểm) - Thuộc phần phiên âm 0.5 điểm Câu 3 ( 1 điểm) - Thất ngôn tứ tuyệt. -Mỗi bài có 4 câu , mỗi câu 7 chữ 0.5 điểm 0.5 điểm Câu 4 ( 1,5 điểm) - Nghệ thuật:Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, giọng thơ dõng dạc, đanh thép, sử dụng thể thơ ngắn gọn, súc tích 1,5điểm Câu 5 ( 1,5điểm) - Nội dung: Bài thơ khẳng định chủ quyền lãnh thổ của đất nước và ý chí quyết tâm bảo vệ chủ quyền đó trước kẻ thù xâm lược 1,5 điểm Phần Tạo lập văn bản ( 5 điểm) HS: Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của mình sau khi học xong Văn bản : Sông núi nước Nam? Đảm bảo các ý cơ bản sau: * Gợi ý: - Bài thơ được viết theo thể thất ngôn tứ tuyệt.Giọng thơ đanh thép,căm giận hùng hồn. Nó vừa mang sứ mệnh lịch sử như một bài hịch cứu nước, vừa mang ý nghĩa như một bản tuyên ngôn độc lập lần thứ nhất của nước Đại Việt. -Bài thơ là tiếng nói yêu nước và lòng tự hào dân tộc của nhân dân ta. Nó biểu thị ý chí và sức mạnh Việt Nam. “Nam quốc sơn hà” là khúc tráng ca chống xâm lăng biểu lộ khí phách & ý chí tự lập tự cường của đất nước và con người Việt Nam. Nó là bài ca của “Sông núi ngàn năm”. 2,5 điểm ( 2,5đ) TRƯỜNG THCS NÀ NHẠN HUYỆN ĐIỆN BIÊN Mã đề: 02 ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ TIẾT 43(PPCT) NĂM HỌC: 2015-2016 Môn: Ngữ văn 7 Họ và tên......................................................Lớp ....................Điểm ................. Nhận xét của giáo viên........................................................................................ ĐỀ BÀI A. Phần I: Đọc - Hiểu ( 5 điểm) Câu 1. (0,5 điểm) : Chép theo trí nhớ phần phiên âm bài thơ: Phò giá về kinh Câu 2. (0,5 điểm): Nêu vài nét khái quát về tác giả? Câu 3. (1 điểm): Hoàn cảnh ra đời của bài thơ Phò giá về kinh? Câu 4.( 1,5 điểm): Nét nghệ thuật nổi bật trong bài thơ? Câu 5: (1,5 điểm): Ý nghĩa của Văn bản trên là gì? B. Phần II: Tạo lập văn bản (5 điểm) Viết đoạn văn ngắn khoảng 10 câu nêu cảm nhận của em sau khi học xong Văn bản : Phò giá về kinh? BÀI LÀM .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM Môn: Ngữ văn 7. Mã đề 02 Phần đọc - hiểu Nội dung Thang điểm Câu 1 (0,5 điểm) HS chép theo trí nhớ: Đoạt sáo Chương Dương độ Cầm Hồ Hàm Tử quan. Thái bình tu trí lực Vạn cổ thưt giang san. 0.5điểm Câu 2 ( 0,5điểm) - Trần Quang Khải (1241 – 1294) Con trai của vua Trần Thái Tông được phong thượng tướng có công rất lớn trong 2 cuộc kháng chiến chống quân Mông Nguyên. 0.5 điểm Câu 3 ( 1 điểm) - Bài thơ ra đời ngay sau chiến thắng Chương Dương, Hàm Tử và giải phóng kinh đô năm 1285. 0.5 điểm 0.5 điểm Câu 4 ( 1,5 điểm) - Hình thức diễn đạt cô đúc, ngắn gọn. - Dồn nén cảm xúc vào bên trong ý tưởng. 1,5điểm Câu 5 ( 1,5điểm) * ý nghĩa văn bản: Hào khí chiến thắng và khát vọng về 1 đất nước thái bình thịnh trị của dân tộc ta ở thơì Trần 1,5 điểm Phần Tạo lập văn bản ( 5 điểm) HS: Viết đoạn văn ngắn Đảm bảo các ý cơ bản sau: - HS : Nêu cảm nghĩ chung, không phân tích từng câu. - Là đoạn văn biểu cảm chứ không phải bài văn - Sử dụng thể thơ gì ? 5điểm TRƯỜNG THCS NÀ NHẠN HUYỆN ĐIỆN BIÊN Mã đề: 03 ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ TIẾT 43(PPCT) NĂM HỌC: 2015-2016 Môn: Ngữ văn 7 Họ và tên......................................................Lớp ....................Điểm ................. Nhận xét của giáo viên........................................................................................ ĐỀ BÀI A. Phần I: Đọc - Hiểu ( 5 điểm) Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi: Đã bấy lâu nay bác tới nhà, Trẻ thờì đi vắng, chợ thời xa. Ao sâu, sóng cả, khôn chài cá; Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà. Cải chửa ra cây, cà mới nụ; Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa. Đầu trò tiếp khách, trầu không có, Bác đến chơi đây, ta với ta. Câu 1. (0,5 điểm): Đoạn thơ trên thuộc văn bản nào? Tác giả là ai? Câu 2. (0,5 điểm): ? Nêu hiểu biết của em về tác giả Nguyễn Khuyến ? Câu 3. (1 điểm): ? Bài thơ " Bạn đến chơi nhà " được viết theo thể thơ nào?? Câu 4.( 1,5 điểm): Nét nghệ thuật nổi bật trong bài thơ? Nêu những nét tiêu biểu về nghệ thuật trong bài thơ? Câu 5: (1,5 điểm): Ý nghĩa của Văn bản là gì? B. Phần II: Tạo lập văn bản (5 điểm) Học xong bài thơ “ Bạn đến chơi nhà” Hãy viêt một đoạn văn (khoảng 10 dòng) phát biểu cảm tưởng của em về câu thơ cuối. BÀI LÀM ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ... ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM Môn: Ngữ văn 7. Mã đề 03 Phần đọc - hiểu Nội dung Thang điểm Câu 1 (0,5 điểm) - Văn bản : Bạn đến chơi nhà - Tác giả Nguyễn Khuyến 0.5điểm Câu 2 ( 0,5điểm) - Nguyễn Khuyến là 1 nhà thơ lớn của dân tộc, nhà thơ của làng cảnh Việt Nam, thường được gọi là Tam Nguyên Yên Đổ . 1 điểm Câu 3 ( 1 điểm) - Thể thơ thất ngôn bát cú đường luật. - Bài thơ có 8 câu, mỗi câu 7 tiếng 0.5 điểm 0.5 điểm Câu 4 ( 1,5 điểm) - Sáng tạo lên tình huống khó sử khi bạn đến chơi nhà và cuối cùng òa ra niềm vui đồng cảm, lặp ý bất ngờ -Vận dụng ngôn ngữ thể loại điêu luyện . 1,5điểm Câu 5 ( 1,5điểm) - Bài thơ tể hiện một quan niêm về tình bạn , quan niệm đó vẵn còn có ý nghĩa, giá trị lớn trong cuộc sống ngày hôm nay. 1,5 điểm Phần Tạo lập văn bản ( 5 điểm) * Viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ về tình bạn qua câu thơ cuối. - Đó là tình bạn đẹp đẽ thanh cao.Tình bạn vượt trên cả hoàn cảnh nghèo khó. Trọng tình nghĩa hơn vật chất. Tin ở sự cao cả của tình bạn. - Ta với ta ( trong câu thơ cuối) là 2 từ đồng âm . Thể hiện sự hoà hợp của 2 con người trong 1 tình bạn đẹp. - Câu thơ như điểm chốt cuối cùng thể hiện niềm hân hoan tin tưởng ở tình bạn trong sáng, thiêng liêng. 2điểm 2 điểm 1 điểm TRƯỜNG THCS NÀ NHẠN HUYỆN ĐIỆN BIÊN Mã đề: 04 ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ TIẾT 43(PPCT) NĂM HỌC: 2015-2016 Môn: Ngữ văn 7 Họ và tên......................................................Lớp ....................Điểm ................. Nhận xét của giáo viên........................................................................................ ĐỀ BÀI A. Phần I: Đọc - Hiểu ( 5 điểm) Câu 1. (0,5 điểm): Chép theo trí nhớ bài thơ: Qua Đèo Ngang? Tác giả là ai? Câu 2. (0,5 điểm): Nêu vài nét khái quát về tác giả ? Câu 3. (1 điểm): Hoàn cảnh ra đời của bài thơ Qua Đèo Ngang? Câu 4.( 1,5 điểm): Nét nghệ thuật nổi bật trong bài thơ? Câu 5: (1,5 điểm): Ý nghĩa của Văn bản trên là gì? B. Phần II: Tạo lập văn bản (5 điểm) Viết một đoạn văn ngắn khoảng (8-10 câu) cảm nghĩ về bài thơ "Qua đèo ngang" của Bà Huyện Thanh Quan? BÀI LÀM ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: