Đề kiểm tra nâng cao Vật lí lớp 10 (Có đáp án)

doc 4 trang Người đăng dothuong Lượt xem 583Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra nâng cao Vật lí lớp 10 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra nâng cao Vật lí lớp 10 (Có đáp án)
Tên: .. KIỂM TRA 
Lớp: 10A1 MÔN: VẬT LÝ 10 NC
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
2
8
2
9
3
0
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
B
B
B
B
B
B
B
B
B
B
B
B
B
B
B
B
B
B
B
B
B
B
B
B
B
B
B
B
B
B
C
C
C
C
C
C
C
C
C
C
C
C
C
C
C
C
C
C
C
C
C
C
C
C
C
C
C
C
C
C
D
D
D
D
D
D
D
D
D
D
D
D
D
D
D
D
D
D
D
D
D
D
D
D
D
D
D
D
D
D
Câu 1: Khi khoảng cách giữa các phân tử rất lớn, thì giữa các phân tử
A. chỉ có lực đẩy. 	 B. có cả lực hút và lực đẩy, nhưng lực đẩy lớn hơn lực hút.	
C. chỉ lực hút. D. có cả lực hút và lực đẩy, nhưng lực đẩy nhỏ lực hút.	
Câu 2: Một khối khí lí tưởng không đổi có thể tích 4 lít, nhiệt độ 170C, áp suất 2atm biến đổi theo hai quá trình. 
Quá trình 1: đẳng tích, áp suất tăng 1,5 lần. Quá trình 2: đẳng áp, thể tích sau cùng là 8lít. Nhiệt độ sau cùng của khí là
	A. 8700C.	 B. 5970C.	 C. 2900C.	 D. 340C
Câu 3: Hai bình thủy tinh A và B cùng chứa khí Hêli. Áp suất ở bình A gấp 4 lần áp suất ở bình B. Dung tích của 
bình B gấp 4 lần bình A. Khi bình A và B cùng nhiệt độ thì?
	A. Số nguyên tử ở bình A nhiều hơn số nguyên tử ở bình B.
	B. Số nguyên tử ở bình B nhiều hơn số nguyên tử ở bình A.
	C. Số nguyên tử ở hai bình như nhau.	
 D. Mật độ nguyên tử ở hai bình như nhau.
 Câu 4: Đun nóng đẳng tích một khối khí lên thêm 20oC thì áp suất khí tăng thêm1/40 áp suất khí ban đầu. Tìm 
nhiệt độ ban đầu của khí?
 A. 527 0C B. 800 0C 
 C. 820 0C D. 547 0C 
Câu 5: Biểu thức nào sau đây không phù hợp với quá trình đẳng nhiệt?
	A. p ~ 	B. 	 C. V~ T	D. V ~ 
Câu 6: Tập hợp 3 thông số nào sau đây xác định trạng thái của một lượng khí xác định?
	A. Áp suất, nhiệt độ tuyệt đối, khối lượng. 	B. Áp suất, thể tích, khối lượng.
	C. Áp suất, nhiệt độ tuyệt đối, thể tích. 	D. Thể tích, khối lượng, nhiệt độ tuyệt đối.
Câu 7: Số nguyên tử hiđrô có trong 18 mg nước là? (Cho NA = 6,02.1023 mol-1)
T
V
0
1
2
	A. 6,02.1023	B. 6,02.1020	
 C. 12,04.1020 	D. 12,04.1023
Câu 8: Một khối khí có khối lượng không đổi chuyển từ trạng thái 1 sang trạng thái 2 theo đồ thị như hình vẽ. Có thể kết luận gì về áp suất của khối khí ở hai trạng thái?
	A. p1 > p2
	B. p1 < p2
	C. p1 = p2
	D. Chưa đủ dữ kiện để so sánh
Câu 9: Một xilanh chứa 45 cm3 khí ở áp suất 4.105Pa. Pittông nén khí trong xilanh xuống còn 30 cm3. Áp suất 
khí trong xilanh lúc này tăng thêm? Coi nhiệt độ không đổi. 
 	A. 2.105 Pa	 B. 6.105 Pa	
 C. 1.105 Pa	 D. 1,33.105 Pa
Câu 10: Đường đẳng áp trong hệ trục tọa độ OPT là?
	A. Một đường thẳng song song với trục OP. B. Một cung hypebol.
	C. Một đường thẳng nếu kéo dài thì đi qua gốc tọa độ. 
	D. Một đường thẳng song song với trục OT.
Câu 11: Xi lanh của một ống bơm hình trụ có diện tích 10cm2, chiều cao 30 cm, dùng để nén không khí vào quả 
bóng có thể tích 2,5 l. Hỏi phải bơm bao nhiêu lần để áp suất của quả bóng gấp 3 lần áp suất khí quyển, coi rằng 
quả bóng trước khi bom không có không khí và nhiệt độ không khí không đổi khi bom. 
A.	10 lần. B. 25 lần. 	
C. 5 lần. 	 D. 50 lần. 
Câu 12: Trong quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí nhất định, mật độ phân tử khí (số phân tử khí trong 1 đơn vị
thể tích) thay đổi như thế nào?
	A. Luôn không đổi 	 	B. Tăng tỉ lệ thuận với áp suất 
	C. Giảm tỉ lệ nghịch với áp suất 	D. Chưa đủ dữ kiện để kết luận
Câu 13: Nhận xét nào sau đây không phù hợp với khí lí tưởng?
A. Thể tích các phân tử có thể bỏ qua.	
B. Các phân tử chỉ tương tác với nhau khi va chạm.
C. Các phân tử chuyển động càng nhanh khi nhiệt độ càng cao.
D. Khối lượng các phân tử có thể bỏ qua.
Câu 14: Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của áp suất?
	A. mmHg 	B. N.m2 	
 C. atm 	D. Torr. 
Câu 15: Vận tốc chuyển động của một hành tinh trong hệ Mặt Trời là
A. hằng số. 
B. nhỏ nhất khi đi gần Mặt Trời nhất.
C. nhỏ nhất khi đi xa Mặt Trời nhất. 
D. thay đổi nhưng không phụ thuộc vào khoảng cách đến Mặt Trời.
Câu 16: Một bình kín có van điều áp chứa 1 mol khí nitơ ở áp suất 105N/m2 ở 270 C. Nung bình đến khi áp suất khí 
là 5. 105N/m2, khi đó van điều áp mở ra và một lượng khí thoát ra ngoài, nhiệt độ vẫn giữ không đổi khi khí thoát. 
Sau đó áp suất giảm còn 2. 105 N/m2. Lượng khí thoát ra là bao nhiêu? 
	A. 0,6 mol 	 B. 0,4 mol 	
 C. 0,2 mol 	 D. 0,1mol
Câu 17: Bắn trực diện hòn bi thép khối lượng 3m với vận tốc v vào hòn bi thủy tinh khối lượng m đang nằm yên 
trên mặt phẳng ngang. Biết va chạm của hai hòn bi là hoàn toàn đàn hồi. Vận tốc của bi thủy tinh và bi thép ngay 
sau va chạm lần lượt là?
	A. v/2; 3v/2 	B. 3v/2; v/2 C. 2v/3; v/3 	D. 2v/3; v/2
Câu 18: Một ống dòng nằm ngang có đoạn bị thắt lại, dòng nước chảy trong ống là ổn định. Biết áp suất 
bằng 7,0.104Pa tại điểm có vận tốc 2m/s và tiết diện ống là S. Tại một điểm có tiết diện ống là S/4 thì áp suất là? 
(Biết nước có khối lượng riêng 1000 kg/m3)
	A. 6,0. 104Pa.	B. 4,0. 104Pa. 	C. 5,0. 104Pa. 	D. 7,0. 104Pa. 
Câu 19: Dùng một lực F1 để tác dụng vào pittông có diện tích S1 của một máy nén dùng chất lỏng để nâng được ôtô 
có khối lượng 200 kg đặt ở pittông có diện tích S2. Kết quả cho thấy khi pittông 1 đi xuống 20 cm thì pittông 2 đi 
lên 8 cm. Lực F1 có độ lớn? (Lấy g = 10m/s2)
	A. 500N 	B. 1200N 	C. 800N 	D. 1800N 
Câu 20: Khi làm nén khí đẳng nhiệt thì?
A. Số phân tử khí trong một đơn vị thể tích tăng. B. Số phân tử khí trong một đơn vị thể tích giảm.
0
D
P
T2
T1
C. Áp suất khí giảm. D. Khối lượng riêng của khí giảm.
Câu 21: Trên đồ thị biểu diễn đường đẳng nhiệt của hai lượng khí giống nhau. 
Kết luận nào là đúng khi so sánh các nhiệt độ T1 và T2? (D là khối lượng riêng của chất khí)
	A. T2 >T1	B. T1 = T2	
	C. T2 < T1 D. Chưa đủ dữ kiện để so sánh
Câu 22: Trong hệ trục toạ độ 0pt đường biểu diễn nào sau đây là đường đẳng tích?
	A. Đường thẳng nếu kéo dài đi qua gốc toạ độ.	
 B. Một cung hypebol. 
	C. Đường thẳng cắt trục áp suất tại điểm po.	
 D. Đường thẳng song song với trục 0p.
Câu 23: Có 14g chất khí lí tưởng đựng trong bình kín có thể tích 2 lít. Đun nóng đến 1270C, áp suất trong bình
là 8,31.105Pa. Khí đó là khí gì?
	A. Ôxi 	B. Nitơ 	C. Hêli 	D. Hiđrô
Câu 24: Vật m chuyển động thẳng đến va chạm mềm xuyên tâm với vật M đang nằm yên, 80% năng lượng chuyển thành nhiệt. Tỉ số hai khối lượng m/M là
	A. 4 	B. 3 	C. 1/4	D. 2
Câu 25: Áp suất ở đáy một bình chất lỏng thì không phụ thuộc vào?
	A. Gia tốc trọng trường. 	 B. Diện tích mặt thoáng.
	C. Chiều cao chất lỏng. 	 D. Khối lượng riêng của chất lỏng. 
Câu 26: Một lượng khí hiđrô đựng trong bình có thể tích 2 lít ở áp suất 1,5atm và nhiệt độ 270C. Đun nóng đến 1270C, do bình hở nên một nửa lượng khí thoát ra. Áp suất khí trong bình bây giờ là
	A. 3,5atm 	B. 4atm 	C. 1atm 	D. 0,5atm
Câu 27: Lưu lượng chất lỏng chảy qua một lỗ thủng ở đáy thùng chứa không phụ thuộc vào?
A. Diện tích lỗ thủng. B. Chiều cao mực chất lỏng so với lỗ thủng.
C. Khối lượng riêng của chất lỏng. D. Gia tốc trọng trường.
Câu 28: Chu kỳ quay của 1 hành tinh quanh Mặt Trời phụ thuộc vào?
A. Khối lượng hành tinh B. Vận tốc chuyển động của hành tinh 
C. Bán kính trung bình của quĩ đạo D. Giống nhau với mọi hành tinh.
Câu 29: Nước có khối lượng riêng 1000 kg/m3 chảy qua một ống dòng nằm ngang thu hẹp dần từ tiết diện S1 = 6 cm2 đến S2 = S1/2, dòng nước chảy trong ống là ổn định. Hiệu áp suất giữa chỗ rộng và chỗ hẹp là 4122 Pa. Lưu lượng của nước trong ống khoảng?
A. 4.10-3 m3/s B. 2.10-3 m3/s 
C. 8.10-3 m3/s D. 1.10-3 m3/s
Câu 30: Giả sử khoảng cách từ hành tinh X đến Mặt Trời gấp 16 lần khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời. Một năm trên hành tinh X gấp mấy lần 1 năm trên Trái Đất?
A. 64 B. 16 C. 32 D. 8 
Tên: .. KIỂM TRA 
Lớp: 10A1 MÔN: VẬT LÝ 10 NC
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
2
8
2
9
3
0
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
B
B
B
B
B
B
B
B
B
B
B
B
B
B
B
B
B
B
B
B
B
B
B
B
B
B
B
B
B
B
C
C
C
C
C
C
C
C
C
C
C
C
C
C
C
C
C
C
C
C
C
C
C
C
C
C
C
C
C
C
D
D
D
D
D
D
D
D
D
D
D
D
D
D
D
D
D
D
D
D
D
D
D
D
D
D
D
D
D
D
Câu 1: Dùng một lực F1 để tác dụng vào pittông có diện tích S1 của một máy nén dùng chất lỏng để nâng được ôtô 
có khối lượng 200 kg đặt ở pittông có diện tích S2. Kết quả cho thấy khi pittông 1 đi xuống 20 cm thì pittông 2 đi 
lên 8 cm. Lực F1 có độ lớn? (Lấy g = 10m/s2)
	A. 500N 	B. 1200N 	C. 800N 	D. 1800N 
Câu 2: Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của áp suất?
	A. mmHg 	B. N.m2 	
 C. atm 	D. Torr. 
Câu 3: Một bình kín có van điều áp chứa 1 mol khí nitơ ở áp suất 105N/m2 ở 270 C. Nung bình đến khi áp suất khí 
là 5. 105N/m2, khi đó van điều áp mở ra và một lượng khí thoát ra ngoài, nhiệt độ vẫn giữ không đổi khi khí thoát. 
Sau đó áp suất giảm còn 2. 105 N/m2. Lượng khí thoát ra là bao nhiêu? 
	A. 0,6 mol 	 B. 0,4 mol 	
 C. 0,2 mol 	 D. 0,1mol
Câu 4: Lưu lượng chất lỏng chảy qua một lỗ thủng ở đáy thùng chứa không phụ thuộc vào?
A. Diện tích lỗ thủng. B. Chiều cao mực chất lỏng so với lỗ thủng.
C. Khối lượng riêng của chất lỏng. D. Gia tốc trọng trường.
Câu 5: Bắn trực diện hòn bi thép khối lượng 3m với vận tốc v vào hòn bi thủy tinh khối lượng m đang nằm yên 
trên mặt phẳng ngang. Biết va chạm của hai hòn bi là hoàn toàn đàn hồi. Vận tốc của bi thủy tinh và bi thép ngay 
sau va chạm lần lượt là
	A. v/2; 3v/2 	B. 3v/2; v/2 C. 2v/3; v/3 	D. 2v/3; v/2
Câu 6: Có 14g chất khí lí tưởng đựng trong bình kín có thể tích 2 lít. Đun nóng đến 1270C, áp suất trong bình
là 8,31.105Pa. Khí đó là khí gì?
	A. Ôxi 	B. Nitơ 	C. Hêli 	D. Hiđrô
Câu 7: Một ống dòng nằm ngang có đoạn bị thắt lại, dòng nước chảy trong ống là ổn định. Biết áp suất 
bằng 7,0.104Pa tại điểm có vận tốc 2m/s và tiết diện ống là S. Tại một điểm có tiết diện ống là S/4 thì áp suất là? 
(Biết nước có khối lượng riêng 1000 kg/m3)
	A. 6,0. 104Pa.	B. 4,0. 104Pa. 	C. 5,0. 104Pa. 	D. 7,0. 104Pa. 
Câu 8: Khi làm nén khí đẳng nhiệt thì?
A. Số phân tử khí trong một đơn vị thể tích tăng. B. Số phân tử khí trong một đơn vị thể tích giảm.
C. Áp suất khí giảm. D. Khối lượng riêng của khí giảm.
Câu 9: Vận tốc chuyển động của một hành tinh trong hệ Mặt Trời là
A. hằng số. 
B. nhỏ nhất khi đi gần Mặt Trời nhất.
0
D
P
T2
T1
C. nhỏ nhất khi đi xa Mặt Trời nhất. 
D. thay đổi nhưng không phụ thuộc vào khoảng cách đến Mặt Trời.
Câu 10: Trên đồ thị biểu diễn đường đẳng nhiệt của hai lượng khí giống nhau. 
Kết luận nào là đúng khi so sánh các nhiệt độ T1 và T2? (D là khối lượng riêng của chất khí)
	A. T2 >T1	B. T1 = T2	
	C. T2 < T1 D. Chưa đủ dữ kiện để so sánh
Câu 11: Trong hệ trục toạ độ 0pt đường biểu diễn nào sau đây là đường đẳng tích?
	A. Đường thẳng nếu kéo dài đi qua gốc toạ độ.	
 B. Một cung hypebol. 
	C. Đường thẳng cắt trục áp suất tại điểm po.	
 D. Đường thẳng song song với trục 0p.
Câu 12: Vật m chuyển động thẳng đến va chạm mềm xuyên tâm với vật M đang nằm yên, 80% năng lượng chuyển thành nhiệt. Tỉ số hai khối lượng m/M là
	A. 4 	B. 3 	C. 1/4	D. 2
Câu 13: Áp suất ở đáy một bình chất lỏng thì không phụ thuộc vào?
	A. Gia tốc trọng trường. 	 B. Diện tích mặt thoáng.
	C. Chiều cao chất lỏng. 	 D. Khối lượng riêng của chất lỏng. 
Câu 14: Một lượng khí hiđrô đựng trong bình có thể tích 2 lít ở áp suất 1,5atm và nhiệt độ 270C. Đun nóng đến 1270C, do bình hở nên một nửa lượng khí thoát ra. Áp suất khí trong bình bây giờ là
	A. 3,5atm 	B. 4atm 	C. 1atm 	D. 0,5atm
Câu 15: Chu kỳ quay của 1 hành tinh quanh Mặt Trời phụ thuộc vào?
A. Khối lượng hành tinh B. Vận tốc chuyển động của hành tinh 
C. Bán kính trung bình của quĩ đạo D. Giống nhau với mọi hành tinh.
Câu 16: Đun nóng đẳng tích một khối khí lên thêm 20oC thì áp suất khí tăng thêm1/40 áp suất khí ban đầu. Tìm 
nhiệt độ ban đầu của khí?
 A. 527 0C B. 800 0C 
 C. 820 0C D. 547 0C 
Câu 17: Tập hợp 3 thông số nào sau đây xác định trạng thái của một lượng khí xác định?
	A. Áp suất, nhiệt độ tuyệt đối, khối lượng. 	B. Áp suất, thể tích, khối lượng.
	C. Áp suất, nhiệt độ tuyệt đối, thể tích. 	D. Thể tích, khối lượng, nhiệt độ tuyệt đối.
Câu 18: Giả sử khoảng cách từ hành tinh X đến Mặt Trời gấp 16 lần khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời. Một năm trên hành tinh X gấp mấy lần 1 năm trên Trái Đất?
A. 64 B. 16 C. 32 D. 8 
Câu 19: Khi khoảng cách giữa các phân tử rất lớn, thì giữa các phân tử
A. chỉ có lực đẩy. 	 B. có cả lực hút và lực đẩy, nhưng lực đẩy lớn hơn lực hút.	
C. chỉ lực hút. D. có cả lực hút và lực đẩy, nhưng lực đẩy nhỏ lực hút.	
Câu 20: Một khối khí lí tưởng không đổi có thể tích 4 lít, nhiệt độ 170C, áp suất 2atm biến đổi theo hai quá trình. 
Quá trình 1: đẳng tích, áp suất tăng 1,5 lần. Quá trình 2: đẳng áp, thể tích sau cùng là 8lít. Nhiệt độ sau cùng của khí là
	A. 8700C.	 B. 5970C.	 C. 2900C.	 D. 340C
Câu 21: Một xilanh chứa 45 cm3 khí ở áp suất 4.105Pa. Pittông nén khí trong xilanh xuống còn 30 cm3. Áp suất 
khí trong xilanh lúc này tăng thêm? Coi nhiệt độ không đổi. 
 	A. 2.105 Pa	 B. 6.105 Pa	
 C. 1.105 Pa	 D. 1,33.105 Pa
Câu 22: Đường đẳng áp trong hệ trục tọa độ OPT là?
	A. Một đường thẳng song song với trục OP. B. Một cung hypebol.
	C. Một đường thẳng nếu kéo dài thì đi qua gốc tọa độ. 
	D. Một đường thẳng song song với trục OT.
Câu 23: Hai bình thủy tinh A và B cùng chứa khí Hêli. Áp suất ở bình A gấp 4 lần áp suất ở bình B. Dung tích của 
bình B gấp 4 lần bình A. Khi bình A và B cùng nhiệt độ thì?
	A. Số nguyên tử ở bình A nhiều hơn số nguyên tử ở bình B.
	B. Số nguyên tử ở bình B nhiều hơn số nguyên tử ở bình A.
	C. Số nguyên tử ở hai bình như nhau.	
 D. Mật độ nguyên tử ở hai bình như nhau.
Câu 24: Biểu thức nào sau đây không phù hợp với quá trình đẳng nhiệt?
	A. p ~ 	B. 	 C. V~ T	D. V ~ 
Câu 25: Số nguyên tử hiđrô có trong 18 mg nước là? (Cho NA = 6,02.1023 mol-1)
T
V
0
1
2
	A. 6,02.1023	B. 6,02.1020	
 C. 12,04.1020 	D. 12,04.1023
Câu 26: Một khối khí có khối lượng không đổi chuyển từ trạng thái 1 sang trạng thái 2 theo đồ thị như hình vẽ. Có thể kết luận gì về áp suất của khối khí ở hai trạng thái?
	A. p1 > p2
	B. p1 < p2
	C. p1 = p2
	D. Chưa đủ dữ kiện để so sánh
Câu 27: Xi lanh của một ống bơm hình trụ có diện tích 10cm2, chiều cao 30 cm, dùng để nén không khí vào quả 
bóng có thể tích 2,5 l. Hỏi phải bơm bao nhiêu lần để áp suất của quả bóng gấp 3 lần áp suất khí quyển, coi rằng 
quả bóng trước khi bom không có không khí và nhiệt độ không khí không đổi khi bom. 
A.	10 lần. B. 25 lần. 	
C. 5 lần. 	 D. 50 lần. 
Câu 28: Trong quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí nhất định, mật độ phân tử khí (số phân tử khí trong 1 đơn vị
thể tích) thay đổi như thế nào?
	A. Luôn không đổi 	 	B. Tăng tỉ lệ thuận với áp suất 
	C. Giảm tỉ lệ nghịch với áp suất 	D. Chưa đủ dữ kiện để kết luận
Câu 29: Nước có khối lượng riêng 1000 kg/m3 chảy qua một ống dòng nằm ngang thu hẹp dần từ tiết diện S1 = 6 cm2 đến S2 = S1/2, dòng nước chảy trong ống là ổn định. Hiệu áp suất giữa chỗ rộng và chỗ hẹp là 4122 Pa. Lưu lượng của nước trong ống khoảng?
A. 4.10-3 m3/s B. 2.10-3 m3/s 
C. 8.10-3 m3/s D. 1.10-3 m3/s
Câu 30: Nhận xét nào sau đây không phù hợp với khí lí tưởng?
A. Thể tích các phân tử có thể bỏ qua.	
B. Các phân tử chỉ tương tác với nhau khi va chạm.
C. Các phân tử chuyển động càng nhanh khi nhiệt độ càng cao.
D. Khối lượng các phân tử có thể bỏ qua.

Tài liệu đính kèm:

  • doc1T_CO_DAP_AN_THAM_KHAO.doc