TRƯỜNG THCS NGỌC THỤY NHÓM VẬT LÝ 9 BÀI KIỂM TRA 45 PHÚT (Đề 1) MÔN: VẬT LÝ 9 (Tiết 21) NĂM HỌC: 2015-2016 Ngày kiểm tra:./11/2015 Hãy chọn phương án mà em cho là đúng (3 điểm) Câu 1: Trong công thức sau đây, với U là hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn, I là cường độ dòng điện qua dây dẫn, R là điện trở của dây dẫn, công thức nào là sai? I B. I = UR C. R = UI D. U = IR Câu 2: Một đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 = 1,5R1 mắc nối tiếp với nhau. Cho dòng điện chạy qua đoạn mạch này thì thấy hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là 3V. Hỏi hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là bao nhiêu? 1,5V B. 3V C. 4,5V D. 7,5V Câu 3: Hai dây dẫn bằng đồng có cùng tiết diện một dây dài 3m có điện trở R1 và dây kia dài 9m có điện trở R2. Tỉ số điện trở tương ứng của hai dây là bao nhiêu? = B. = 3 C. = D. = 9 Câu 4: Một bóng đèn điện có ghi 220 V- 100W được mắc vào hiệu điện thế 220 V. Biết đèn được sử dụng trung bình 4 giờ 1 ngày. Điện năng tiêu thụ của bóng đèn này trong 30 ngày là: 12 kW.h B. 400 kW.h C. 1440 kW.h D. 43200 kW.h Câu 5: Hãy cho biết việc sử dụng tiết kiệm điện năng có lợi ích nào dưới đây? Tiết kiệm tiền và giảm chi tiêu trong gia đình. Các dụng cụ và thiết bị điện sử dụng được lâu bền hơn. Giảm bớt các sự cố gây tổn hại chung do hệ thống cung cấp điện bị quá tải, đặc biệt trong các giờ cao điểm. Các câu trả lời A, B,C đều đúng. Câu 6: Dòng điện có cường độ 2 mA chạy qua một điện trở 3 kΩ trong thời gian 10 phút thì nhiệt lượng tỏa ra ở điện trở này có giá trị nào dưới đây? Q = 7,2 J B. Q = 60 J C. Q = 0,072 k J D. Q = 3600J Tự luận (7 điểm) 1/ Phát biểu nội dung và nêu công thức của định luật Ôm. Nêu đơn vị và giải thích từng đại lượng có trong công thức của định luật Ôm. A1 A 2/ Cho mạch điện như hình vẽ, trong đó R1 = 150 Ω, R2 = 100Ω và hiệu điện thế giữa hai đầu R1 là 60V. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch. R1 Tìm số chỉ của ampe kế A? Tính điện năng tiêu thụ của đoạn mạch AB trong 2/3 giờ. R2 3/ Có hai bóng đèn Đ1 ghi 12V- 7,2W và Đ2 ghi 12V- 3,6W. Tính điện trở của mỗi đèn. Khi mắc nối tiếp hai bóng đèn đó và mạch điện có U = 24V thì các đèn đó sáng không bình thường. Muốn đèn sáng bình thường ta phải mắc thêm một biến trở. Hãy vẽ sơ đồ mạch điện và tính điện trở của biến trở. Học sinh làm bài ra giấy kiểm tra. ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM BÀI KIỂM TRA (Đề 1) TRƯỜNG THCS NGỌC THỤY NHÓM VẬT LÝ 9 MÔN: VẬT LÝ 9 (Tiết 21) N ĂM HỌC: 2015-2016 A.TRẮC NGHIÊM (3 điểm) : I.Mỗi câu 0,5 điểm 6x0,5=3,0 đ Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án B, C D A A D A,C B.TỰ LUẬN (7 điểm) 1/ - Nêu đúng nội dung định luật 1.0 đ - Nêu đúng công thức 0,5 đ - Giải thích đúng đại lượng vật lý, đơn vị đúng 0,5 đ 2/ a. Tính đúng R = 60 Ω 1,0 đ b. Tính số chỉ của Ampe kế 1 A 1,0 đ c. Tính đúng điện năng 1,0 đ 3/ a. + R1 = 6Ω 0,5đ + R2 = 7,5Ω 0,5đ b. + Vẽ sơ đồ đúng 0,5đ + Tính Rx đúng 0,5đ TRƯỜNG THCS NGỌC THỤY NHÓM VẬT LÝ 9 MA TRẬN BÀI KIỂM TRA 45 PHÚT (đề 1) MÔN: VẬT LÝ 9 N ĂM HỌC: 2015-2016 MỤC TIÊU: HS 1. Kiến thức - Phát biểu được nội dung định luật Ôm đối với đoạn mạch có các điện trở. Nêu được ý nghĩa các trị số vôn và oát ghi trên các thiết bị tiêu thụ điện năng. - Nắm được vai trò của biến trở trong mạch điện. 2. Kỹ năng - Vận dụng được định luật Ôm và công thức tính điện trở để giải toán về mạch điện sử dụng với hiệu điện thế không đổi trong đó có mắc biến trở. - Xác định được công suất điện và điện năng tiêu thụ từ đó tính được tiền điện. 3. Thái độ - Hs có thái độ nghiêm túc trong giờ kiểm tra. II. Ma trận đề Ch ủ đề Nhân biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng TN TL TN TL TN TL Điện trở của dây dẫn. Định luật Ôm. C1 0.5đ 1/ 1.0đ 1/ 1.0 đ 2.5 đ Đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song. 2a 1.0đ C2 0.5đ 2b 1.0đ 2.5 đ Sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn- Biến trở. C3 0.5đ 3b 0.5đ 3b 0.5đ 1.5 đ Công và công suất của dòng điện. C4 0.5đ 3a 1đ C5 0.5đ 2.0đ Định luật Jun – Len-xơ Sử dụng an toàn và tiết kiệm điện. 2c 0.5đ C6 0.5đ 2c 0.5đ 1.5đ Tổng 1.0 2.5 1.0 2.5 1.0 1.5 0,5 10.0 3,5- 35% 3,5- 35% 2.5 - 25% 0,5 – 5% Ngọc thụy, ngày tháng năm 2015 Giáo viên ra đề Duyệt đề TCCM BGH duyệt
Tài liệu đính kèm: