Đề kiểm tra một tiết Vật lí lớp 7 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Minh Lương

doc 12 trang Người đăng dothuong Lượt xem 473Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra một tiết Vật lí lớp 7 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Minh Lương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra một tiết Vật lí lớp 7 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Minh Lương
Tuần 28
Ngày soạn: 26/2/2017
Ngày giảng:
 Tiết 27: KIỂM TRA 1 TIẾT
I. MỤC TIÊU: 
 1.Kiến thức:
- HS nắm hệ thống kiến thức đã học ở chương điện học đã nghiên cứu.
- Biết vận dụng một cách tổng hợp các kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề: trả lời các câu hỏi, giải bài tập, giải thích các hiện tượng vật lí liên quan
 2.Kỹ năng:
- Vận dụng các kiến thức cơ bản vào việc giải thích và làm bài tập.
 3.Thái độ:
- Nghiêm túc trong kiểm tra, tích cực chủ động, sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ:
-GV: 	Ma trận, Đề, Đáp án
- HS: Kiến thức
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Bài mới: 
A. Ma trËn ®Ò
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Sự nhiễm điện- hai loại điện tích
- Mô tả được một vài hiện tượng chứng tỏ vật bị nhiễm điện do cọ xát.
- Nêu được hai biểu hiện của các vật đã nhiễm điện là hút các vật khác hoặc làm sáng bút thử điện.
 - Dựa vào biểu hiện của vật bị nhiễm điện để giải thích được một số hiện tượng trong thực tế liên quan tới sự nhiễm điện do cọ xát
- Vận dụng giải thích được một số hiện tượng thực tế liên quan tới sự nhiễm điện do cọ xát.
Số câu: 2(1,đ) 
Số câu: 1(0,5đ) 
Số câu: 1(1đ)
Số câu: 1(0,5đ)
Số câu: 5
(3đ)=30%
Dòng điện-Nguồn điên-Sơ đồ, chiều dòng điện
- Dòng điện là dòng các hạt điện tích dịch chuyển có hướng
- Nguồn điện là thiết bị tạo ra và duy trì dòng điện, ví dụ như pin, acquy,...
- Chỉ ra được cực dương và cực âm của các loại nguồn điện khác nhau
 - Mắc đúng sơ đồ một mạch điện kín đơn giản gồm một pin, một bóng đèn, một công tắc và dây nối để khi đóng công tắc thì đèn sáng và khi mở công tắc thì đèn tắt.
 -Mắc đúng sơ đồ một mạch điện kín đơn giản gồm một pin, một bóng đèn, một công tắc và dây nối để khi đóng công tắc thì đèn sáng và khi mở công tắc thì đèn tắt.
- Vẽ được sơ đồ mạch điện kín gồm nguồn điện, công tắc, dây dẫn, bóng đèn.
- Mắc được mạch theo sơ đồ đã vẽ.
Số câu: 1(1,5đ)
Số câu:1
(0.5đ)
Số câu: 1
(0.5đ) 
Số câu: 3
2.5đ=25%
Các tác dụng của dòng điện
- Dòng điện có thẻ gây ra tác dụng: nhiệt, phát sáng, từ, hoá học, sinh lý. 
- Dòng điện có thẻ gây ra tác dụng: nhiệt, phát sáng, từ, hoá học, sinh lý. 
- Dòng điện có thẻ gây ra tác dụng: nhiệt, phát sáng, từ, hoá học, sinh lý. 
- Dòng điện có thẻ gây ra tác dụng: nhiệt, phát sáng, từ, hoá học, sinh lý. 
Số câu:1
(1.5đ)
Số câu:1
(0.5đ) 
Số câu: 1(0,5đ)
Số câu: 3
2.5đ =25%
Vật dẫn điện, vật cách điện.
Sơ lược về dòng điện trong KL
 - Nêu thế nào là vật dẫn điện, vật cách điện, và định nghĩa dòng điện trong kim loại
- Hiểu được bản chất dòng điện trong kim loại
Số câu: 1(0,5đ)
Số câu: 1(1.5đ)
Số câu: 2
(2đ)=20%
10 câu:
(10 đ)
 100%
Số câu: 4
(3đ ) = 30%
Số câu: 4
(4,0đ )=40%
Số câu: 3
(2 đ ) = 20%
Số câu: 2
(1 đ ) = 10%
Số câu: 13
(10 điểm) 
100%
B. ĐỀ BÀI:
Đề chẵn
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM:
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước những câu trả lời mà em cho là đúng.
1. Có thể làm nhiễm điện cho một vật bằng cách.
 a. Cọ xát vật. b. Nhúng vật vào nước nóng.
 c. Cho chạm vào nam châm. d. Cả b và c.
2. Một thanh kim loại chưa bị nhiễm điện được cọ xát và sau đó trở thành vật mang điện tích dương. Thanh kim loại khi đó ở vào tình trạng nào trong các tình trạng sau?
 a. Nhận thêm electrôn. b. Mất bớt electrôn. 
 c. Mất bớt điện tích âm. d. Nhận thêm điện tích dương
3. Hai quả cầu bằng nhựa , có cùng kích thước ,nhiễm điện cùng loại như nhau, đặt gần nhau thì chúng có tác dụng gì?
a. Hút nhau b. Đẩy nhau
c. Có thể hút và đẩy nhau d. Không có lực tác dụng
4. Chiều dòng điện và chiều dịch chuyển của các electron tự do trong mạch điện là:
 a. Ban đầu thì cùng chiều, sau một thời gian thì ngược chiều.
 b. Ban đầu thì ngược chiều, sau một thời gian thì cùng chiều.
 c. Cùng chiều.
 d. Ngược chiều.
5. Chiều dòng điện được quy ước là chiều:
 a. Từ cực dương qua dây dẫn và dụng cụ điện tới cực âm của nguồn.
 b. Chuyển dời có hướng của các điện tích.
 c. Dịch chuyển của các electron.
 d. Từ cực âm qua dây dẫn và dụng cụ điện tới cực dương của nguồn.
6. Câu nào sau đây là đúng khi nói về điện tích trong nguyên tử kim loại ?
 a. Trong nguyên tử, hạt nhân mang điện tích dương, các êlêctron mang điện tích âm.
 b. Trong kim loại, các êlêctrôn tự do mang điện tích âm.
 c. Trong kim loại, dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các êlêctrôn tự do.
 d. Các phát biểu A, B, C đều đúng.
7. Tại sao nói kim loại dẫn điện tốt?
A. Vì trong kim loại có nhiều êlêctrôn tự do. C. Vì kim loại là vật liệu đắt tiền
B. Vì kim loại thường có khối lượng riêng lớn D. Các lí do A, B, C đều đúng.
8. Hai đầu dây trong bóng đèn bút thử điện:
a. Nối trực tiếp với nhau 	c. Bắt chéo nhau
b. Rời xa nhau 	d. Chạm vào nhau
9. Tác dụng nhiệt của dòng điện có ích đối với dụng cụ nào sau đây?
a. Nồi cơm điện	c. Quạt điện
b. Ấm điện	d. Tivi
10. Dòng điện có tác dụng phát sáng khi chạy qua bộ phận hay dụng cụ điện nào dưới đây khi chúng đang hoạt động bình thường?
 a. Ruột ấm điện.	c. Công tắc
 b. Bóng đèn ngủ.	d. Đèn báo của tivi
II. PHẦN TỰ LUẬN.
Câu 1 (1,5đ). VÏ s¬ ®å m¹ch ®iÖn kÝn víi 1 bãng ®Ìn, 1 c«ng t¾c vµ mét bé nguån ®iÖn (2 pin ) sau ®ã x¸c ®Þnh chiÒu dßng ®iÖn trong m¹ch ®iÖn.
Câu 2 (2,5đ). kể tên các tác dụng của dòng điện và lấy ví dụ cho từng tác dụng?
Câu 3 (1đ). a. Trong các phân xưởng dệt, người ta thường treo các tấm kim loại
nhiễm điện ở trên cao. Việc làm này có tác dụng gì?
 	b. Hãy nêu phương pháp mạ vàng cho một chiếc vỏ đồng hồ bằng kim loại . Phải chọn dung dịch nào? Điện cực dương là chất gì? Điện cực âm là vật gì?
Đề lẻ
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: 
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước những câu trả lời mà em cho là đúng.
1. Chiều dòng điện và chiều dịch chuyển của các electron tự do trong mạch điện là:
 a. Ban đầu thì cùng chiều, sau một thời gian thì ngược chiều.
 b. Ban đầu thì ngược chiều, sau một thời gian thì cùng chiều.
 c. Ngược chiều.
 d. Cùng chiều.
2. Chiều dòng điện được quy ước là chiều:
 a. Dịch chuyển của các electron.
 b. Chuyển dời có hướng của các điện tích.
 c. Từ cực dương qua dây dẫn và dụng cụ điện tới cực âm của nguồn.
 d. Từ cực âm qua dây dẫn và dụng cụ điện tới cực dương của nguồn.
3. Câu nào sau đây là đúng khi nói về điện tích trong nguyên tử kim loại ?
 a. Trong nguyên tử, hạt nhân mang điện tích dương, các êlêctron mang điện tích âm 
 b. Trong kim loại, các êlêctrôn tự do mang điện tích âm.
 c. Trong kim loại, dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các êlêctrôn tự do.
 d. Các phát biểu A, B, C đều đúng.
4. Có thể làm nhiễm điện cho một vật bằng cách.
 a. Cọ xát vật. b. Nhúng vật vào nước nóng.
 c. Cho chạm vào nam châm. d. Cả b và c.
5. Một thanh kim loại chưa bị nhiễm điện được cọ xát và sau đó trở thành vật mang điện tích âm. Thanh kim loại khi đó ở vào tình trạng nào trong các tình trạng sau?
 a. Nhận thêm electrôn. b. Mất bớt electrôn. 
 c. Mất bớt điện tích dương. d. Nhận thêm điện tích dương
6. Hai quả cầu bằng nhựa, có cùng kích thước, nhiễm điện khác loại, đặt gần nhau thì chúng có tác dụng gì?
a. Đẩy nhau b. Hút nhau 
c. Có thể hút và đẩy nhau d. Không có lực tác dụng
7. Dòng điện có tác dụng phát sáng khi chạy qua bộ phận hay dụng cụ điện nào dưới đây khi chúng đang hoạt động bình thường?
 a. Bóng đèn ngủ.	c. Đèn báo của tivi
 b. Ruột ấm điện.	d. Công tắc
8. Hai đầu dây trong bóng đèn bút thử điện:
a. Nối trực tiếp với nhau 	b. Bắt chéo nhau
c. Rời xa nhau 	d. Chạm vào nhau
9. Tác dụng nhiệt của dòng điện có ích đối với dụng cụ nào sau đây?
a. Nồi cơm điện	c. Quạt điện
b. Tivi	d. Bếp từ
10. Tại sao nói kim loại dẫn điện tốt?
A. Vì kim loại là vật liệu đắt tiền 	C. Vì trong kim loại có nhiều êlêctrôn tự do. 
B. Vì kim loại thường có khối lượng riêng lớn D. Các lí do A, B, C đều đúng.
II. PHẦN TỰ LUẬN.
Câu 1 (1đ). a. Trong các phân xưởng dệt, người ta thường treo các tấm kim loại
nhiễm điện ở trên cao. Việc làm này có tác dụng gì?
 	b. Hãy nêu phương pháp mạ vàng cho một chiếc vỏ đồng hồ bằng kim loại . Phải chọn dung dịch nào? Điện cực dương là chất gì? Điện cực âm là vật gì?
Câu 2 (1,5đ). VÏ s¬ ®å m¹ch ®iÖn kÝn víi 1 bãng ®Ìn, 1 c«ng t¾c vµ mét bé nguån ®iÖn (2 pin ) sau ®ã x¸c ®Þnh chiÒu dßng ®iÖn trong m¹ch ®iÖn.
Câu 3 (2,5đ). kể tên các tác dụng của dòng điện và lấy ví dụ cho từng tác dụng?
C. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM:
Đề chẵn
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM:
C 1
C 2
C 3
C 4
C 5
C 6
C 7
C 8
C 9
C 10
A
B, C
B
D
A
D
A
B
A, B
C, D
 0,5đ
0,5đ
0,5đ
 0,5đ
0,5đ
0,5đ
 0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
II. PHẦN TỰ LUẬN.
Câu
Nội dung
Điểm
C©u 1
(1.5®)
C©u 2
(2,5®)
C©u 3 (1đ)
- VÏ ®óng m¹ch ®iÖn
- X¸c ®Þnh ®­îc chiÒu dßng ®iÖn trong m¹ch
- Tác dụng phát sáng , ví dụ làm sáng bóng đèn bút thử điện.
- Tác dụng từ, ví dụ làm chuông điện.
- Tác dụng nhiệt, ví dụ làm nóng dây tóc bóng đèn sợi đốt rồi phát sáng .
- Tác dụng hoá học, ví dụ mạ đồng.
- Tác dụng sinh lí, ví dụ châm cứu bằng điện.
a.Việc làm này có tác dụng hút các bụi bông lên bề mặt của chúng, làm cho không khí trong xưởng ít bụi hơn.
b.Muốn mạ vàng cho một chiếc vỏ đồng hồ bằng kim loại, ta dùng dung dịch muối vàng, điện cực dương bằng vàng và điện cực âm là chiếc vỏ đồng hồ.
1
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
Đề lẻ
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM:
C 1
C 2
C 3
C 4
C 5
C 6
C 7
C 8
C 9
C 10
D
C
D
A
A, C
B
A, C
C
A, D
C
 0,5đ
0,5đ
0,5đ
 0,5đ
0,5đ
0,5đ
 0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
II. PHẦN TỰ LUẬN.
Câu
Nội dung
Điểm
C©u 1
(1®)
C©u 2
(1,5®)
C©u 3 (2,5đ)
a.Việc làm này có tác dụng hút các bụi bông lên bề mặt của chúng, làm cho không khí trong xưởng ít bụi hơn.
b.Muốn mạ vàng cho một chiếc vỏ đồng hồ bằng kim loại, ta dùng dung dịch muối vàng, điện cực dương bằng vàng và điện cực âm là chiếc vỏ đồng hồ.
.- VÏ ®óng m¹ch ®iÖn
- X¸c ®Þnh ®­îc chiÒu dßng ®iÖn trong m¹ch
- Tác dụng phát sáng , ví dụ làm sáng bóng đèn bút thử điện.
- Tác dụng từ, ví dụ làm chuông điện.
- Tác dụng nhiệt, ví dụ làm nóng dây tóc bóng đèn sợi đốt rồi phát sáng .
- Tác dụng hoá học, ví dụ mạ đồng.
- Tác dụng sinh lí, ví dụ châm cứu bằng điện.
0,5
0,5
1
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
4. Củng cố: Thu bài nhận xét
5. Hướng dẫn về nhà:
- Làm lại bài kiểm tra vào vở bài tập
- Đọc trước bài: Cường độ dòng điện
PHÒNG GD & ĐT ĐOAN HÙNG
BÀI KIỂM TRA VIẾT
TRƯỜNG THCS MINH LƯƠNG 
MÔN: VẬT LÝ 7
Thời gian làm bài 45 phút
Đề chẵn
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM:
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước những câu trả lời mà em cho là đúng.
1. Có thể làm nhiễm điện cho một vật bằng cách.
 a. Cọ xát vật. b. Nhúng vật vào nước nóng.
 c. Cho chạm vào nam châm. d. Cả b và c.
2. Một thanh kim loại chưa bị nhiễm điện được cọ xát và sau đó trở thành vật mang điện tích dương. Thanh kim loại khi đó ở vào tình trạng nào trong các tình trạng sau?
 a. Nhận thêm electrôn. b. Mất bớt electrôn. 
 c. Mất bớt điện tích âm. d. Nhận thêm điện tích dương
3. Hai quả cầu bằng nhựa , có cùng kích thước ,nhiễm điện cùng loại như nhau, đặt gần nhau thì chúng có tác dụng gì?
a. Hút nhau b. Đẩy nhau
c. Có thể hút và đẩy nhau d. Không có lực tác dụng
4. Chiều dòng điện và chiều dịch chuyển của các electron tự do trong mạch điện là:
 a. Ban đầu thì cùng chiều, sau một thời gian thì ngược chiều.
 b. Ban đầu thì ngược chiều, sau một thời gian thì cùng chiều.
 c. Cùng chiều.
 d. Ngược chiều.
5. Chiều dòng điện được quy ước là chiều:
 a. Từ cực dương qua dây dẫn và dụng cụ điện tới cực âm của nguồn.
 b. Chuyển dời có hướng của các điện tích.
 c. Dịch chuyển của các electron.
 d. Từ cực âm qua dây dẫn và dụng cụ điện tới cực dương của nguồn.
6. Câu nào sau đây là đúng khi nói về điện tích trong nguyên tử kim loại ?
 a. Trong nguyên tử, hạt nhân mang điện tích dương, các êlêctron mang điện tích âm.
 b. Trong kim loại, các êlêctrôn tự do mang điện tích âm.
 c. Trong kim loại, dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các êlêctrôn tự do.
 d. Các phát biểu A, B, C đều đúng.
7. Tại sao nói kim loại dẫn điện tốt?
A. Vì trong kim loại có nhiều êlêctrôn tự do. C. Vì kim loại là vật liệu đắt tiền
B. Vì kim loại thường có khối lượng riêng lớn D. Các lí do A, B, C đều đúng.
8. Hai đầu dây trong bóng đèn bút thử điện:
a. Nối trực tiếp với nhau 	c. Bắt chéo nhau
b. Rời xa nhau 	d. Chạm vào nhau
9. Tác dụng nhiệt của dòng điện có ích đối với dụng cụ nào sau đây?
a. Nồi cơm điện	c. Quạt điện
b. Ấm điện	d. Tivi
10. Dòng điện có tác dụng phát sáng khi chạy qua bộ phận hay dụng cụ điện nào dưới đây khi chúng đang hoạt động bình thường?
 a. Ruột ấm điện.	c. Công tắc
 b. Bóng đèn ngủ.	d. Đèn báo của tivi
II. PHẦN TỰ LUẬN.
Câu 1 (1,5đ). VÏ s¬ ®å m¹ch ®iÖn kÝn víi 1 bãng ®Ìn, 1 c«ng t¾c vµ mét bé nguån ®iÖn (2 pin ) sau ®ã x¸c ®Þnh chiÒu dßng ®iÖn trong m¹ch ®iÖn.
Câu 2 (2,5đ). kể tên các tác dụng của dòng điện và lấy ví dụ cho từng tác dụng?
Câu 3 (1đ). a. Trong các phân xưởng dệt, người ta thường treo các tấm kim loại
nhiễm điện ở trên cao. Việc làm này có tác dụng gì?
 	b. Hãy nêu phương pháp mạ vàng cho một chiếc vỏ đồng hồ bằng kim loại . Phải chọn dung dịch nào? Điện cực dương là chất gì? Điện cực âm là vật gì?
PHÒNG GD & ĐT ĐOAN HÙNG
BÀI KIỂM TRA VIẾT
TRƯỜNG THCS MINH LƯƠNG 
MÔN: VẬT LÝ 7
Thời gian làm bài 45 phút
Đề lẻ
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: 
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước những câu trả lời mà em cho là đúng.
1. Chiều dòng điện và chiều dịch chuyển của các electron tự do trong mạch điện là:
 a. Ban đầu thì cùng chiều, sau một thời gian thì ngược chiều.
 b. Ban đầu thì ngược chiều, sau một thời gian thì cùng chiều.
 c. Ngược chiều.
 d. Cùng chiều.
2. Chiều dòng điện được quy ước là chiều:
 a. Dịch chuyển của các electron.
 b. Chuyển dời có hướng của các điện tích.
 c. Từ cực dương qua dây dẫn và dụng cụ điện tới cực âm của nguồn.
 d. Từ cực âm qua dây dẫn và dụng cụ điện tới cực dương của nguồn.
3. Câu nào sau đây là đúng khi nói về điện tích trong nguyên tử kim loại ?
 a. Trong nguyên tử, hạt nhân mang điện tích dương, các êlêctron mang điện tích âm 
 b. Trong kim loại, các êlêctrôn tự do mang điện tích âm.
 c. Trong kim loại, dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các êlêctrôn tự do.
 d. Các phát biểu A, B, C đều đúng.
4. Có thể làm nhiễm điện cho một vật bằng cách.
 a. Cọ xát vật. b. Nhúng vật vào nước nóng.
 c. Cho chạm vào nam châm. d. Cả b và c.
5. Một thanh kim loại chưa bị nhiễm điện được cọ xát và sau đó trở thành vật mang điện tích âm. Thanh kim loại khi đó ở vào tình trạng nào trong các tình trạng sau?
 a. Nhận thêm electrôn. b. Mất bớt electrôn. 
 c. Mất bớt điện tích dương. d. Nhận thêm điện tích dương
6. Hai quả cầu bằng nhựa, có cùng kích thước, nhiễm điện khác loại, đặt gần nhau thì chúng có tác dụng gì?
a. Đẩy nhau b. Hút nhau 
c. Có thể hút và đẩy nhau d. Không có lực tác dụng
7. Dòng điện có tác dụng phát sáng khi chạy qua bộ phận hay dụng cụ điện nào dưới đây khi chúng đang hoạt động bình thường?
 a. Bóng đèn ngủ.	c. Đèn báo của tivi
 b. Ruột ấm điện.	d. Công tắc
8. Hai đầu dây trong bóng đèn bút thử điện:
a. Nối trực tiếp với nhau 	b. Bắt chéo nhau
c. Rời xa nhau 	d. Chạm vào nhau
9. Tác dụng nhiệt của dòng điện có ích đối với dụng cụ nào sau đây?
a. Nồi cơm điện	c. Quạt điện
b. Tivi	d. Bếp từ
10. Tại sao nói kim loại dẫn điện tốt?
A. Vì kim loại là vật liệu đắt tiền 	C. Vì trong kim loại có nhiều êlêctrôn tự do. 
B. Vì kim loại thường có khối lượng riêng lớn D. Các lí do A, B, C đều đúng.
II. PHẦN TỰ LUẬN.
Câu 1 (1đ). a. Trong các phân xưởng dệt, người ta thường treo các tấm kim loại
nhiễm điện ở trên cao. Việc làm này có tác dụng gì?
 	b. Hãy nêu phương pháp mạ vàng cho một chiếc vỏ đồng hồ bằng kim loại . Phải chọn dung dịch nào? Điện cực dương là chất gì? Điện cực âm là vật gì?
Câu 2 (1,5đ). VÏ s¬ ®å m¹ch ®iÖn kÝn víi 1 bãng ®Ìn, 1 c«ng t¾c vµ mét bé nguån ®iÖn (2 pin ) sau ®ã x¸c ®Þnh chiÒu dßng ®iÖn trong m¹ch ®iÖn.
Câu 3 (2,5đ). kể tên các tác dụng của dòng điện và lấy ví dụ cho từng tác dụng?

Tài liệu đính kèm:

  • docKiem_tra_1_tiet.doc