Đề kiểm tra một tiết Vật lí lớp 7 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng

doc 3 trang Người đăng dothuong Lượt xem 441Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra một tiết Vật lí lớp 7 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra một tiết Vật lí lớp 7 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT VẬT LÝ 7 HỌC KỲ I NĂM HỌC 2016-2017
Nội dung
Cấp độ nhận thức.
Tổng cộng
NHẬN BIẾT
THÔNG HIỂU
VẬN DỤNG.
KQ
TL
KQ
TL
KQ
TL
1. Nhận biết ánh sáng
Nhận biết được rằng, ta nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ các vật đó truyền vào mắt ta
Nêu được ví dụ về nguồn sáng và vật sáng.
Phân biệt được nguồn sáng và vật được chiếu sáng.
1(0,5đ)
6 (0,5đ
2c-1đ
2. Sự truyền ánh sáng. Ứng dụng dịnh luật truyền thẳng của ánh sáng.
Phát biểu được định luật truyền thẳng của ánh sáng.
Nhận biết được ba loại chùm sáng: song song, hội tụ và phân kì.
Chỉ ra được trường hợpcó thể quan sát thấy nhật thực
Biểu diễn được đường truyền của ánh sáng (tia sáng) bằng đoạn thẳng có mũi tên.
Giải thích được một số ứng dụng của định luật truyền thẳng ánh sáng trong thực tế: ngắm đường thẳng, bóng tối, nhật thực, nguyệt thực,...
5 (0,5đ)
12(1đ)
2(0,5đ)
3c-2đ
3. Định luật phản xạ ánh sáng.
- Nêu được ví dụ về hiện tượng phản xạ ánh sáng.
- Phát biểu được định luật phản xạ ánh sáng.
Nhận biết được tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ, pháp tuyến đối với sự phản xạ ánh sáng bởi gương phẳng.
Biểu diễn được tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ, pháp tuyến trong sự phản xạ ánh sáng bởi gương phẳng
9 (1đ)
4(0,5đ)
2c-1,5đ
4. Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng. Thực hành.
Nêu được những đặc điểm chung về ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, đó là ảnh ảo, có kích thước bằng vật, khoảng cách từ gương đến vật và đến ảnh là bằng nhau.
: Vẽ được tia phản xạ khi biết tia tới đối với gương phẳng và ngược lại, theo hai cách là vận dụng định luật phản xạ ánh sáng hoặc vận dụng đặc điểm của ảnh ảo tạo bởi gương phẳng.
13(1,5đ)
1c-1,5đ
5. Gương cầu lồi
Nêu được những đặc điểm của ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lồi.
So sánh ảnh tạo bởi gương cầu lồi và gương phẳng
Nêu được ứng dụng chính của gương cầu lồi là tạo ra vùng nhìn thấy rộng.
3(0,5đ)
10(1d)
8(0,5đ)
3c-2đ
6. Gương cầu lõm.
Nêu được các đặc điểm của ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm.
Nêu được ứng dụng chính của gương cầu lõm là có thể biến đổi một chùm tia song song thành chùm tia phản xạ tập trung vào một điểm, hoặc có thể biến đổi chùm tia tới phân kì thành một chùm tia phản xạ song song.
7(0,5đ)
11 (1,5đ)
2c-2đ
Tổng.
6c- 4đ
4c – 2,5đ
3c- 3,5 đ
10đ = 100%
4Đ = 40%
2,5Đ = 25%
3,5 đ = 35%
Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng 	Kiểm tra 45 phút
Họ và tên:...........................................	 Môn : Vật lí 7
Điểm 
Lời phê của thầy cô giáo
Lớp 7 	 	 	Năm : 2016-2017
Câu 1: Vì sao ta nhìn thấy một vật?
A. Vì ta mở mắt hướng về phía vật. C. Vì mắt nhận được ánh sáng từ vật truyền vào.
B. Vì có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta. D. Vì vật được chiếu sáng.
Câu 2: Đứng trên mặt đất, trường hợp nào dưới đây thấy có nhật thực?
Ban đêm, khi Mặt Trời bị nửa kia của Trái Đất che khuất nên ánh sáng Mặt Trời không đến được nơi ta đứng.
Ban ngày, khi Mặt Trăng che khuất Mặt Trời, không cho ánh sáng Mặt Trời chiếu xuống trái đất.
Ban ngày, khi Trái Đất che khuất Mặt Trăng.
Ban đêm, khi Trái Đất che khất Mặt Trăng.
Câu 3: Phát biểu nào dưới đây là đúng khi nói về tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi?
Không hứng được trên màn, nhỏ hơn vật.
Hứng được trên màn, nhỏ hơn vật.
Hứng được trên màn, bằng vật.
Không hứng được trên màn bằng vật.
Câu 4: Chiếu một tia sáng lên gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo với tia tới một góc 400. Tìm giá trị gó tới.
 A. 200.	B. 800. 	C. 400. 	D. 600.
Câu 5: Phát biểu nào sau dây là đúng nói về sự truyền ánh sáng?
Trong môi trường trong suốt hoặc đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng.
Trong môi trường không trong suốt và đồng tính ánh sánh truyền đi theo đường thẳng.
Trong môi trường trong suốt và không đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng.
Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng.
Câu 6: Hãy chỉ ra vật nào dưới đây không phải là nguồn sáng?
Ngọn nến đang cháy.
Vỏ chai sáng chói dưới trời nắng.
Mặt trăng.
Đèn ống đáng sáng.
Câu 7: Tính chất nào sau đây nói về ảnh của một tạo bởi gương cầu lõm?
Ảnh thật, lớn hơn vật.
Ảnh ảo, nhỏ hơn vật.
Ảnh ảo, lớn hơn vật.
Ảnh ảo, bằng vật.
Câu 8: Đặt gương cầu lồi ở những chỗ gấp khúc của đường giao thông với mục đích gì?
Giúp người lái xe quan sát được các xe phía sau.
Giúp người lái xe quan sát được ảnh của xe mình.
Giúp người lái xe quan sát được xe chạy ngược chiều với xe mình.
Giúp người lái xe quan sát được các vật hai bên đường.
II. Tự luận:
Câu 9: Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng? (1đ)
Câu 10: So sánh điểm giống nhau và khác nhau về ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi và tạo bởi gương phẳng. (1đ)
Câu 11: Vì sao người ta dùng gương cầu lõm hứng ánh sáng mặt trời có thể nung nóng được các vật? (1,5đ)
Câu 12: Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng. (1đ)
A
B
Câu 13: Vẽ ảnh A’B’ trong hình sau. (1,5đ)
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT VẬT LÝ 7 HỌC KỲ I NĂM HỌC 2016-2017
I. Trắc nghiệm:
1. B,C;	2. B;	3. A;	4. A;	5. D;	6. B,C;	7. C;	8. C.
II. Tự luận:
9. 
10.
Giống nhau: Đều cho ảnh ảo không hứng được trên màng chắn. 
Khác nhau: 
Gương cầu lồi cho ảnh nhỏ hơn vật.
Gương phẳng cho ảnh bằng vật .
11. Vì ánh sáng mặt trời chiếu đến trái đất là chùm sáng song song nên khi chiếu vào gương cầu lõm sẽ cho chùm tia phản xạ hội rụ tại một điểm trước gương. Nếu đặt vật tại điểm hội tụ này vật sẽ bị nung nóng.
12. Trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền đi theo đường thẳng.
13. 
A’
B’
A
B
TỔ TRƯỞNG 	NGƯỜI RA ĐỀ

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_1_tiet_vat_ly_7_hoc_ky_1.doc