ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN: VẬT LÝ 11 – ĐỀ SỐ 2 Họ và tên:...................................................... Lớp: ........ A. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Câu 1: Một nguồn điện có suất điện động E và điện trở trong r mắc với điện điện trở R = 4r thành mạch điện kín. Hiệu suất của nguồn điện là A. 50% B. 80%. C. 98%. D. 75%. Câu 2: Một quả cầu nhôm rỗng được nhiễm điện thì điện tích của quả cầu A. phân bố cả ở mặt trong và mặt ngoài của quả cầu. B. chỉ phân bố ở mặt trong của quả cầu. C. chỉ phân bố ở mặt ngoài của quả cầu. D. phân bố ở mặt trong nếu quả cầu nhiễm điện dương, ở mặt ngoài nếu quả cầu nhiễm điện âm. Câu 3: Điện tích của êlectron là - 1,6.10-19 (C), điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong 30 (s) là 30 (C). Số êlectron chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian một giây là A. 9,375.1019. B. 6,25.1018. C. 3,125.1018. D. 7,895.1019. Câu 4: Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q tại một điểm trong chân không cách điện tích một khoảng 10 (cm) có độ lớn là 1800 (V/m). Độ lớn của điện tích Q bằng A. 4,5.10-9C. B. 5.10-9C. C. 2,25.10-9C. D. 2.10-9 (C). Câu 5: Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong không khí A. tỉ lệ với khoảng cách giữa hai điện tích. B. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích. C. tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. D. tỉ lệ với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. Câu 6: Phát biểu nào sau đây về tính chất của các đường sức điện là không đúng? A. Tại một điểm trong điện tường ta có thể vẽ được một đường sức đi qua. B. Các đường sức không bao giờ cắt nhau. C. Các đường sức là các đường cong không kín. D. Các đường sức điện luôn xuất phát từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm. Câu 7: Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r = 4 (cm). Lực đẩy giữa chúng là F = 1,6.10-4 (N). Độ lớn của hai điện tích đó là: A. q1 = q2 = 2,67.10-8 (C). B. q1 = q2 = 2,67.10-7 (C). C. q1 = q2 = 5,33.10-9 (C). D. q1 = q2 = 4.10-8 (C). Câu 8: Đặt vào hai đầu mạch điện gồm biến trở R nối tiếp với điện trở R0 một hiệu điện thế UAB không đổi, khi biến trở R có giá trị R1= 1 hoặc R2 = 4 thì công suất toả nhiệt trên biến trở là như nhau. Tìm R0 A. 2. B. 5. C. 16. D. 4. Câu 9: Hai điện tích điểm q1 = +4 (C) và q2 = -4 (C), đặt trong dầu (= 2) cách nhau một khoảng r = 8 (cm). Lực tương tác giữa hai điện tích đó là: A. lực đẩy với độ lớn F = 45 (N). B. lực hút với độ lớn F = 90 (N). C. lực hút với độ lớn F = 11,25 (N). D. lực đẩy với độ lớn F = 20 (N). Câu 10: Phát biết nào sau đây là không đúng? A. Vật dẫn điện là vật có chứa rất ít điện tích tự do. B. Chất điện môi là chất có chứa rất ít điện tích tự do. C. Vật cách điện là vật có chứa rất ít điện tích tự do. D. Vật dẫn điện là vật có chứa nhiều điện tích tự do. Câu 11: Ba điểm A, B, C tạo thành tam giác vuông tại A nằm trong điện trường đều E = 1500V/m. Chiều từ A đến B trùng với chiều của vectơ cường độ điện trường. Biết AB = 4cm. Công của lực điện khi dịch chuyển một hạt electron từ B đến C là A. - 6.10-18J B. - 9,6.10-18J C. 6.10-18J D. 9,6.10-18J Câu 12: Suất điện động của nguồn điện đặc trưng cho A. khả năng dự trữ điện tích của nguồn điện. B. khả năng tích điện cho hai cực của nó. C. khả năng tác dụng lực của nguồn điện. D. khả năng thực hiện công của nguồn điện. Câu 13: Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở trong r = 2,5 (), mạch ngoài gồm điện trở R1 = 1,5 () mắc nối tiếp với một điện trở R. Để công suất tiêu thụ trên điện trở R đạt giá trị lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị A. R = 1 (). B. R = 3 (). C. R = 4 (). D. R = 2 (). Câu 14: Nguồn điện với suất điện động E, điện trở trong r, mắc với điện trở ngoài R = r, cường độ dòng điện trong mạch là I. Nếu thay nguồng điện đó bằng 5 nguồn điện giống hệt nó mắc song song thì cường độ dòng điện trong mạch là: A. I’ = I. B. I’ = I. C. I’ = 5I. D. I’ = 2,5I. Câu 15: Nhiệt lượng toả ra trên vật dẫn khi có dòng điện chạy qua A. tỉ lệ nghịch với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn. B. tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn. C. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn. D. tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn. II. TỰ LUẬN Bài 1.Ba điểm ABC trong chân không tạo thành tam giác đều cạnh a = cm. Lần lượt đặt tại A và C hai điện tích qA = qB = 2.10-9C. Tính cường độ điện trường tổng hợp tại B? Để cường độ điện trường tại B bằng 0 thì phải đặt tại trung điểm của AC một điện tích có dấu và độ lớn bằng bao nhiêu? E 1, r1 E 2, r2 E 3, r3 R1 R2 R3 R4 P Q Bài 2.Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Trong đó các pin có suất điện động E 1 = E 2 = E 3 = 3V và có điện trở trong r1 = r2 = r3 = 1W. Các điện trở mạch ngoài R1 = R2 = R3 = 5W, R4 = 10W. a. Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn. b. Tính hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở. c. Tính hiệu điện thế UPQ. d. Tính hiệu suất bộ nguồn, công suất bộ nguồn Sơ lược cách giải Điểm Bài 1 H B A(qA>0) C(qC >0) 2điểm 1. (1đ) Vẽ hình chính xác. Tính đúng: Theo nguyên lý chồng chất: Vì 0,25 điểm. 0,25 điểm. 0,25 điểm. 0,25 điểm. 2. (1đ) Để cường độ điện trường tại B bằng 0 thì: (1) => Phải đặt tại H điện tích qH <0. (1) => , Vậy qH = - 0,25 điểm. 0,25 điểm. 0,25 điểm. 0,25 điểm. Bài 2 2 điểm 1. (1,5 đ) Khi K mở ta có sơ đồ mạch ngoài: RĐnt(R1//R2). , . , RN = RĐ + R12 = 6 + 5 = 11. = Iđm => Đèn Đ sáng bình thường. Số chỉ của Ampe kế chính là I1. U12 =U1=U2 = I.R12 = 1.5 = 5 (V), Công suất tỏa nhiệt trên R2: , 0,25 điểm 0,25 điểm 0,5 điểm 0,25 điểm 2. (0,5 đ) Khi K đóng ta có sơ đồ mạch: (R//RĐ) nt (R1//R2). Số chỉ của ampe kế bằng 0 khi mạch cầu cân bằng nên: 0,25 điểm 0,25 điểm -Nếu học sinh làm bài không theo cách nêu trong đáp án mà vẫn đúng thì được đủ điểm từng phần như đáp án đã quy định. -Bài tập 1 trường hợp q10 và có độ lớn như trên. ---------------------HẾT---------------------
Tài liệu đính kèm: