Đề kiểm tra một tiết Sinh học lớp 9 (Có đáp án) - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Trần Phú

doc 3 trang Người đăng dothuong Lượt xem 756Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra một tiết Sinh học lớp 9 (Có đáp án) - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Trần Phú", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra một tiết Sinh học lớp 9 (Có đáp án) - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Trần Phú
PHÒNG GD&ĐT TX BUÔN HỒ	TUẦN 28 TIẾT 53 – NĂM HỌC 2016-2017
 TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ	MÔN: SINH HỌC - LỚP 9 
	Ngày soạn:07/3/2017 
I/MỤC TIÊU.
1/ Kiến thức:
Nhằm kiểm tra, đánh giá HS về nội dung thực hành đã tiến hành ở các bài thực hành.
Điều kiện các mối quan hệ? Mối quan hệ cùng loài? Và ảnh hưởng của nó? Các loại môi trường sống của sinh vật?
Thế nào là quần xã; quần thể; Lưới thức ăn và hệ sinh thái. Những dấu hiệu đặc trưng của quần thể.
2/ Kỹ năng: - Kiểm tra kĩ năng phân tích, tổng hợp, tính độc lập làm bài của HS.
II/ HÌNH THỨC: 30% Trắc nghiệm 70% tự luận
III/ MA TRẬN:
Tên chủ đề
Nhận biết
40% = 4.0đ
Thông hiểu
30% = 3.0đ
Vận dụng 30% =3.0đ
Vận dụng thấp 
20% = 2.0đ
Vận dụng cao
10% = 1.0đ
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
ứng dụng di truyền
27.5%=2.75đ
C7
0.25đ
C1
0.25đ
C1
2.0đ
C12
0.25đ
Sinh vật và môi trường
25%=2.5đ
C4;6
0.5đ
C2; 11
0.5đ
C9;10
0.5đ
C4
1.0đ
Hệ sinh thái
47.5=4.75đ
C5
0.25đ
C2
3.0đ
C8
0.25đ
C3
0.25đ
C3
1.0đ
Tổng số
16Câu=100%
100% = 10đ
10%
1.0đ
30%
3.0đ
10%
1.0đ
20%
2.0đ
10%
1.0đ
10%
1.0đ
10%
1.0đ
IV/ ĐỀ:
A/ TRẮC NGHIỆM:( Mỗi câu đúng 0.25đ)
Câu 1: Phép lai nào sau đây tạo được ưu thế lai
a. Lai gần ở động vật	b. Lai con cái với bố mẹ 
c. Lai khác dòng với nhau	d. Tự thụ phấn bắt buột ở thực vật
Câu 2: Loại cây nào sau đây là cây ưa bóng?
 a. Cây xương rồng	b. Cây phượng 	c. Cây mít	d. Cây lá lốt
Câu 3: Viết các chuỗi thức ăn có thể có sau đây: 
Cây cỏ, hươu, sâu ăn lá, chim ăn sâu, , hổ.	 
Câu 4:Biện pháp nào sau đây đã làm đất bị thoái hóa?
 a. Trồng rừng chống xói mòn	b. Thay đổi các loại cây trồng phù hợp
 c. Bón phân hữu cơ hợp lí	d. Đốt rừng lấy đất canh tác.
Câu 5: Độ đa dạng trong một quần xã sinh vật được biểu hiện bởi đặc điểm:
 a.Mức độ phong phú về số lượng loài trong quần xã.
 b.Mật độ cá thể của từng loài trong quần xã.
 c.Sự chênh lệch tỉ lệ đực, cái giữa các quần thể trong một quần xã.
 d.Tỉ lệ % số địa điểm bắt gặp một loài trong tổng số địa điểm quan sát.
Câu 6:Hoạt động nào sau đây của con người không ảnh hưởng đến môi trường?
 a. Săn bắn	 b. Chiến tranh	c. Hái lượm 	d. Đốt rừng
Câu 7 : Biểu hiện của thoái hoá giống là : 
a. Cơ thể lai có sức sống cao hơn bố mẹ.
b. Cơ thể lai có sức sống kém dần.
c. Cơ thể lai sinh trưởng mạnh hơn bố mẹ. 
d. Năng suất thu hoạch tăng lên. 
Câu 8 : Dấu hiệu nào sau đây không phải là đặc trưng của quần thể:
 a. Tỉ lệ giới tính.	b. Thành phần nhóm tuổi.
 c. Mật độ cá thể.	d. Độ đa dạng.
Câu 9 : Các cành phía dưới của các cây ưa sáng trong rừng thường bị rụng sớm vì
a. Các cành này tổng hợp được ít chất hữu cơ.
b. Khả năng thoát hơi nước kém hơn nên cành sớm khô và rụng.
c. Khả năng hút nước kém hơn nên cành sớm khô và rụng.
d. Dễ bị sâu bệnh.
Câu 10 : Cây sống ở nơi nhiều ánh sáng và khô cằn thường có đặc điểm là:
a. Lá to và màu nhạt.	b. Lá to và màu sẫm.
c. Lá nhỏ và màu nhạt.	d. Lá nhỏ và màu sẫm.
Câu 11: Tập hợp nào sau đây là quần xã sinh vật: 
a. Bầy khỉ sống trong rừng. b. Các sinh vật trong rừng nhiệt đới
c. Đàn voi trong rừng châu Phi. d. Đồi cọ.
Câu 12: Trong chọn giống, dùng phương tự thụ phấn hay giao phối gần là để:
a.Tạo giống mới.	b. Tạo dòng thuần.
c. Tạo ưu thế lai	d. Cải tạo giống
B/ TỰ LUẬN
1/(2d) Giải thích vì sao không dùng con lai F1(lai kinh tế) để làm giống?
2/(3.0d) Thế nào là quần thể; quần xã? 
3/(1.0d) Viết lưới thức ăn có thể có sau đây? Sâu; cây cỏ; chuột; cầy;bọ ngựa;rắn.
4/(1.0đ) Giải thích cây trồng gần cữa sổ trong nhà thì cây sẽ vươn ra ngoài cữa. 
V/ ĐÁP ÁN: ( 3.0đ)
	A/ TRẮC NGHIỆM: Mỗi câu đúng 0.25đ
C1 
C2
C4
C5
C6
C7
C8
C9
C10
C11
C12
c
d
d
a
c
b
d
a
c
b
b
Câu 3 Cây cỏ sâu ăn lá chim ăn sâu
	 Hươu hổ
B/ TỰ LUẬN
Câu 
Dáp án
Điểm
Câu 1
2.0đ
- Nếu con lai F1 có kiểu gen dị hợp về các cặp gen VD kiểu gen Aa
- Khi cho F1 giao phối với nhau thì con lai F2 có kiểu hình khác nhau
- Các gen lặn a(gen xấu) gặp nhau tạo ra đồng hợp gen lặn được biểu hiện ra kiểu hình (gây hại cho sinh vật)
0.5đ
0.5đ
1.0đ
Câu 2
3.0đ
a/ Quần thể sinh vật là tập hợp những cá thể cùng loài.
- Sinh sống trong khoảng không gian nhất định, ở 1 thời điểm nhất định 
- có khả năng giao phối và sinh sản tạo thành những thế hệ mới.
b/- Quần xã sinh vật là tập hợp những quần thể sinh vật thuộc các loài khác nhau.
- Cùng sống trong một không gian và thời gian nhất định.
- Chúng có mối quan hệ mật thiết, gắn bó với nhau, tạo thành thể thống nhất ( Mối quan hệ dinh dưỡng ).
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
Câu 4
-Vì cây có chất diệp lục (màu xanh) hấp thụ các tia ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ.
- Nên khi trồng cây trong nhà gần cữa sổ thì cây sẽ nghiên về phía có ánh sáng, nên cây vươn ra ngoài
0.5đ
0.5đ
Câu 3 (1.0đ)
 Cây cỏ	 sâu	 bọ ng rRắn rarRắn
ựa	
	 Chuột rắn	
 	 cầy	
Duyệt của tổ	người ra đề

Tài liệu đính kèm:

  • docKT_sinh_9_Tiet_53.doc