Đề kiểm tra một tiết Sinh học lớp 9 (Có đáp án)

doc 3 trang Người đăng dothuong Lượt xem 671Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra một tiết Sinh học lớp 9 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra một tiết Sinh học lớp 9 (Có đáp án)
KIỂM TRA MỘT TIẾT 
Sinh 9 
I. MA TRẬN
Chủ đề
Mức độ nhận thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cấp độ cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Các thí nghiệm của Menđen
(7 tiết)
Nêu được cặp gen đồng hợp, di hợp, biến dị tổ hợp
Biến dị tổ hợp.
Lai một cặp tính trạng.
Nguyên nhân xuất hiện biến dị tổ hợp.
Số câu hỏi :4
(3,5đ)
2 (1đ)
1 (1đ)
1
(1đ)
Nhiễm sắc thể.
(8 tiết)
- Hiện tượng giảm phân
- Tính đặc trưng của NST và cấu trúc của NST.
Di truyÒn liªn kÕt
Cấu trúc không gian của ADN.
Tính NST đơn khi ở kì sau của giảm phân II.
Số câu hỏi 6 Số (3,5đ)
1
(0,5)
1
 (1,5đ)
2
 (1đ)
1
 (1,5đ)
1
(0,5)
ADN và Gen
(7 tiết)
- Chức năng của ADN
- Câu tạo Prôtêin
Chức năng của các loại ARN
Mối quan hệ giữa gen và ARN.
Số câu hỏi 2
 (3đ) 
2 ( 1đ)
1(1đ) 
Tổng số câu 13
Tổng số điểm 10
5
 (2,5đ)
1
 ( 1,5đ)
2
 (1đ)
2
 (1,5đ)
2 (2,0đ)
1
 (0,5đ)
1
(1đ)
II. ĐỀ KIỂM TRA SỐ 1
A. TRẮC NGHIỆM ( 4,0 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng
1. Thể đồng hợp là cá thể mang cặp gen gồm:
A. 2 gen trội lặn	C. 2 gen tương ứng
B. 2 gen tương ứng giống nhau	 	D. 2 gen tương ứng khác nhau.
2. Kiểu gen là:
A. Tập hợp các gen của một loài. 	 C. Tập hợp các tính trạng của một cơ thể.
B. Tập hợp các gen của một cơ thể. 	 D. Tập hợp các gen có trong 1 tế bào.
3. Trong quá trình phân bào, NST co ngắn cực đại ở kì nào?
A. Kì trước 	 B. Kì sau	 C. Kì giữa 	 D. Kì cuối
4. Ruồi giấm có 2n=8. Một tế bào ở ruồi giấm có bao nhiêu NST đơn trong các trường hợp sau đây khi ở kì sau của giảm phân II:
4 B. 2 C. 6 D. 8
5. Hai tế bào 2n giảm phân bình thường thì kết quả sẽ là
A. Tạo ra 4 tế bào 2n. C. Tạo ra 8 tế bào 2n
B. Tạo ra 8 tế bào n. D. Tạo ra 4 tế bào n
6. Di truyền liên kết là hiện tượng:
A. Một nhóm tính trạng di truyền cùng nhau.
B. Một nhóm tính trạng tốt luôn di truyền cùng nhau
C. Các tính trạng di truyền độc lập với nhau
D. Một tính trạng không được di truyền
7. Prôtêin được cấu tạo từ những nguyên tố nào?
A. C, H, O, N, P. 	 B. C, H, O, P. C. C, H, O, N. D. C, H, O, P.
8. Phân tử ADN có chức năng.
A. Truyền đạt thông tin di truyền.	C. Lưu giữ và truyền đạt thông tin di truyền.
B. Lưu giữ thông tin di truyền.	 D. Trực tiếp tham gia tổng hợp protein.
B- TỰ LUẬN ( 6,0 điểm)
Câu 1:(1đ) Biến dị tổ hợp là gì? Nó xuất hiện ở hình thức sinh sản nào? Nêu nguyên nhân xuất hiện biến dị tổ hợp?
Câu 2:(1đ) : Bộ NST của mỗi loài đặc trưng bởi những yếu tố nào? Cấu trúc của 1 NST điển hình?
Câu 3:(1,5đ): Em hãy cho biết mô hình cấu trúc không gian của ADN theo J. Oatxơn và F. Crick có những đặc điểm độc đáo nào?
Câu 4:(1đ) Cho một đoạn mạch của ARN có trình tự của các Nuclêotit như sau:
- A – U – G – X – X – U – A – G – G –
Hãy xác định trình tự các Nuclêotit trong đoạn gen đã tổng hợp ra đoạn mạch ARN trên và mạch bổ sung của nó?
Câu 5 (1,5 đ): Cho lai giống đậu Hà Lan hạt vàng thuần chủng với giống đậu Hà Lan hạt xanh. F1 toàn hạt vàng. Khi cho các cây đậu Hà Lan F1 tự thụ phấn với nhau thì tỉ lệ kiểu gen và kiểu hình ở F2 sẽ như thế nào? Hãy biện luận và viết sơ đồ lai. Biết tính trạng màu hạt chỉ do một nhân tố di truyền quy định.
III. ĐÁP ÁN
A- TRẮC NGHIỆM (4đ)
C©u
1
2
3
4
5
6
7
8
§/¸n
B
D
C
D
B
A
C
C
B- TỰ LUẬN
Hướng dẫn trả lời
Điểm
Câu1
(1đ)
Biến dị tổ hợp:
- Sự tổ hợp lại các tính trạng của P, làm xuất hiện các tính trạng khác P.
- Xuất hiện ở hình thức sinh sản hữu tính
0,5
0,5
Câu 2
(1đ)
- Bộ NST của loài đặc trưng bởi số lượng, hình dạng.
- ở kì giữa của quá trình phân bào mỗi NST gồm 2 crômatít đính với nhau tại tâm động.
0,5
0,5
Câu 3 (1,5đ)
- Ph©n tö ADN lµ mét chuçi xo¾n kÐp, gåm 2 m¹ch ®¬n song song, xo¾n ®Òu quanh 1 trôc theo chiÒu tõ tr¸i sang ph¶i.
- Mçi vßng xo¾n cao 34 A0, gåm 10 cÆp nuclª«tit, ®êng kÝnh vßng xo¾n lµ 20 A0.
- C¸c nuclª«tit gi÷a 2 m¹ch liªn kÕt b»ng c¸c liªn kÕt hi®ro t¹o thµnh tõng cÆp A-T; G-X theo nguyªn t¾c bæ sung.
0,5
0,5
0,5
Câu 4 (1đ)
ARN - A – U – G – X – X – U – A – G – G –
ADN (Mạch gốc)– T – A – X – G – G – A – T – X – X -
 - A – T – G – X – X – T – A – G – G -
0,5
0,5
Câu5
(1,5đ)
Khi lai hai giống đậu Hà Lan hạt vàng thuần chủng với giống đậu Hà Lan hạt xanh thuần chủng, F1 thu được toàn hạt vàng nên ta có tính trạng hạt vàng trội hoàn toàn so với tính trạng hạt xanh.
* Quy íc gen: A: hạt vàng
a: hạt xanh
Sơ đồ lai:
Ptc :	 Hạt vàng x hạt xanh
AA x aa
GP: A	 a
F1:	KG:	 Aa
KH: 100% hạt vàng
F2 :	F1 x F1
Hạt vàng	 x Hạt vàng
Aa	 x Aa
GF1: A, a	 A, a
F2: KG: 1AA : 2Aa : 1aa
KH: 3 hạt vàng : 1 hạt xanh.
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25

Tài liệu đính kèm:

  • docDe_kiem_tra_sinh_hoc_9_hki.doc