Đề kiểm tra một tiết Ngữ văn lớp 8 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thị Kỳ

doc 12 trang Người đăng dothuong Lượt xem 460Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra một tiết Ngữ văn lớp 8 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thị Kỳ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra một tiết Ngữ văn lớp 8 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thị Kỳ
Tuần 30 
Tiết 113 NS: 02/04/2017
 ND: 03/04/2017
 KIỂM TRA NGỮ VĂN
A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
 1.Kiến thức:Kiểm tra và củng cố những kiến thức đã học,làm nổi bật vẻ đẹp của thiên nhiên qua các bài thơ,bài văn.Các bài văn học nước ngoài.
 2. Kỹ năng :Rèn luyện và củng cố các kỹ năng khái quát,tổng hợp,phân tích và so sánh,lựa chọn,kết hợp kiểm tra trtawcs nghiệm và tự luận bài viết ngắn.
 3.Thái độ: Hs có thái độ đúng đắn nghiêm túc trong quá trình làm bài kiểm tra.
B/CHUẨN BỊ:
 Thầy:hệ thống đề và đáp án chi tiết.
 Trò:nắm được nội dung ôn tập và hình thức kiểm tra.
C/ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA.
	 Mức độ
Lĩnh vực
 nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Tổng số
TN
TL
TN
TL
TL
TL
TN
TL
Khi con tu hú
Năm nội dung bài thơ
Câu: 1
Điểm: 0,25
Tỉ lệ: 2,5
Câu: 1
Điểm: 0,25
Tức cảnh Pắc Bó 
Năm được nội dung bài thơ 
Câu: 1
Điểm: 0,25
tỉ lệ: 2,5
Câu: 1
Điểm: 1
Tỉ lệ: 10
Câu: 1
Điểm: 0,25
 Nhớ rùng 
Xác đinh đoạn thơ trong văn bản 
Câu: 1
Điểm: 0,25
Tỉ lệ: 2,5
Câu: 1
Điểm: 0,25
Câu: 1
Điểm: 2
20%
 Nước Đại ViẹtTa 
Nhận biết tác giả
Nội dung văn bản 
Câu: 1
Điểm: 0,5
Tỉ lệ: 0,5
Câu: 1
Điểm: 0,25
Câu: 1
Điểm: 0,25
 Đi bộ ngao du 
Phương thức biểu đạt 
Câu: 1
Điểm: 0,25
Tỉ lệ: 2,5
Câu: 1
Điểm: 0,25
Thuế máu 
N ắm được nhanđề văn bản
Câu: 1
Điểm: 0,25
Tỉ lệ: 2,5
Câu: 1
Điểm: 1
Tỉ lệ: 10
Câu: 1
Điểm: 0,25
 Quê hương 
 nhận biết chi tiết trong bài 
Chép doạn thơ cuói và nêu nội dung đoạn thơ đó 
Câu: 1
Điểm: 2,5
Tỉ lệ: 2,5
Câu: 1
Điểm: 0,25
Câu: 1
Điểm: 2
Chiếu dời đô 
Nhớ tên nước ta trong văn bản 
Câu: 1
Điểm: 0,25
Tỉ lệ: 2,5
Câu: 1
Điểm: 0,25
Tức cảnh Pắc Bó , ngắm trăng ,đi dường 
Viết được bài văn nghị luận 
Câu: 1
Điểm: 5
Tỉ lệ: 50
Câu: 1
Điểm: 5
Cộng: 
Câu: 11
Điểm: 10
Tỉ lệ: 100 %
Câu: 4 
Điểm: 1
Tỉ lệ: 10 %
Câu: 4
Điểm: 1
Tỉ lệ: 
10 %
Câu: 2
Điểm: 2
Tỉ lệ:
 20 %
Câu: 1
Điểm: 6
Tỉ lệ: 
60 %
Câu: 8
Điểm: 2
Tỉ lệ: 20 %
Câu: 3
Điểm: 8
Tỉ lệ: 80 %
C/ ĐỀ BÀI.
Họ và tên.............................
Lớp 8 KIỂM TRA NGỮ VĂN.
 Thời gian: 45 phút.
Điểm
Lời nhận xét của giáo viên
I/ Trắc nghiệm:(2điểm) Học sinh chọn đáp án đúng.Thực hiện theo yêu cầu của từng câu hỏi. 
Câu 1 .(0,25đ) Cảm xúc trong bài thơ Khi con tu hú được khơi dậy từ đâu ? 
A. Tiếng chim tu hú lọt vào xà lim B. Nỗi nhớ mùa hè C. Niềm khao khát tự do D. Nỗi nhớ những kỉ nệm
Câu 2.( 0,25đ). Thú lâm tuyền của Bác trong bài thơ Tức Cảnh Pác Bó được hiểu như thế nào?
 A.Được sống giữa núi rừng bao la B.Tìm đến với núi rừng,thiên nhiên
 C.Hương niềm vui sống giữa núi rừng D.Niềm vui sống,làm việc cách mạng ở nơi rừng núi
Câu 3.(0,25)Tìm những câu thơ trong khổ 3 của bài Nhớ rừng của Thế Lữ: từ“Nào đâucòn đâu?” diễn tả vẻ đẹp sau đây của rừng xanh:
Vẻ đẹp
Câu thơ
Kì vĩ ,thơ mộng
Rộn rã,tưng bừng
Dữ dội
Huyền bí
Câu 4.( 0,25đ)) Nội dung chính của phần trích Nước Đại Việt ta là gì?
Nêu tầm vóc của nước Đại Việt sau cuộc kháng chiến chống quân Minh
Nêu nguyên nhân tiến hành cuộc khởi nghĩa Lam Sơn của nước Đại Việt
Nêu nguyên lí nhân nghĩa và chân lí về độc lập chủ quyền của nước Đại Việt
Nêu bài học lịch sử về việc bảo vệ chủ quyền độc lập của nước Đại Việt
Câu 5.( 0,25đ) Chi tiết nào không có trong nỗi nhớ của Ttế Hanh?
Màu nước xanh 
 Bãi cát vàng 
Con cá bạc 
Mùi mặn nồng của biển 
Câu 6. (0,25đ) Tên kinh đô cũ của của hai triều Đinh ,Lê là gì ?
Huế C. Hoa Lư 
Cổ Loa D. Thăng Long 
Câu 7. (0,25đ) Đi bộ ngao du dùng phương thức biểu đạt nào là chính?
Miêu tả 
Biểu cảm
Nghị luận
Thuyết minh
Câu 8( 0,25đ) Văn bản nước Đại Việt Ta là của tác giả nào ? 
 A. Trần Quốc Tuấn B. Nguyễn Trãi C Ngô Tất Tố D. Nam Cao 
II. Tự luận.(8 điểm)
Câu1.(2 đ) Chép thộc lòng khổ thơ cuối trong bài thơ quê hương của nhà thơ Tế Hanh . Nêu nội dung chính đoạn thơ đó . 
Câu 2.(6điểm) Tình yêu thiên nhiên trong thơ Bác được thể hiện qua những chi tiết nào,lấy dẫn chứng để chứng minh( qua những bài thơ của Bác mà em đã học) bằng một bài văn ngắn.
 BÀI LÀM
 D/ ĐÁP ÁN.
 I/ Trắc nghiệm: (4điểm)
Câu1.A Câu 2.D. Câu 3 1.Nào đâu những đên vàng bên bờ suối
 2..Đâu những bình minh cây xanh nắng gội.
 Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?
 3. Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn.
 4. Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng.
Câu 4:C. Câu 5:B. Câu 6C . Câu 7:C. Câu 8: B 
 II/ Tự luận:(8 điểm).
Câu 1:(2 điểm) Chép khổ thơ cuối bài thơ Quê hương của Tế Hanh . nêu nội dung đoạn thơ đó 
.Nội dung Nỗi nhớ của nhà thơ về quê hương 
Câu 2:-Yêu cầu hs viết thành một bài văn ngắn.
MB: Giới thiệu về HCM,con người và sự nghiệp cách mạng gắn với tình yêu thiên nhiên
TB: -bác là người rất yêu thiên nhiên,sống hòa hợp với thiên nhiên.Đôií với người ,được sống giữa thiên nhiên là điều vô cùng cao quý.
-Thiên nhiên ở hang Pác Bó-cao Bằng,ở ánh trăng,ở cây cổ thụ,ở trong tù vẫn hướng ra ngoài để ngắm trăng.
-Giữa người và trăng có sự giao hòa gắn bó thân thiết.
-Thiên nhiên gắn với khát vọng tự do.
-Thiên nhiên gắn với tình yêu quê hương đất nước.
KB: Nhấn mạnh một lần nữa tình yêu thiên nhiên của Bác.
E/ Dặn dò.
 -Về nhà làm lại đề bài phần tự luận vào vở.
 -Chuẩn bị bài mới.
 *****************************************************
Tuần 30 NS:3/4/2017 
Tiết 114 ND:5/4/2017
 Tiếng Việt. LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU
A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
 1.Kiến thức:Trang bị cho hs một số hiểu biết sơ giản về trật tự từ trong câu,cụ thể là:
 -Khả năng thay đổi trật tự từ.
 -Hiệu quả diễn đạt của những trật tự từ khác nhau.. 
 2. Kĩ năng:vận dụng kĩ năng thay đổi trật tự từ để tăng hiệu quả giao tiếp.	
 3.Thái độ: Hình thành ở hs ý thức lựa chọn trật tự từ trong nói,viết cho phù hợp với yêu cầu phản ánh thức tế và diễn tả tư tưởng,tình cảm của bản thân.
 B/ CHUẨN BỊ:
 -GV:Bảng phụ,bút lông,giáo án.Phương pháp:TLN,VĐ, thuyết giảng.
 -HS: Soạn bài trước khi đến lớp.Sgk,bảng phụ.
C/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
 1.ÔĐTC.
 2. Kiểm tra bài cũ :
 CH: Thế nào là lượt lời trong hội thoại? Cho ví dụ minh họa.
 3.Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 Nội dung
Hoạt động 1.
Tìm hiểu các ví dụ để đưa ra cách nhận xét chung.
-Phương pháp vấn-đáp,trao đổi.
-Yêu cầu học sinh đọc đoạn trích và các câu hỏi ở mục I?
Giáo viên treo câu in đậm đã viết sẵn trên bốn băng giấy lên bảng.
H: Gọi học sinh lên thay đổi vị trí các từ trên các băng giấy để tạo ra 1 trật tự từ mới với điều kiện câu vãn là câu đúng và không thay đổi nghĩa cơ bản.
H: Yêu cầu các học sinh khác làm vào vở hoặc giấy nháp của riêng mình theo cách sắp xếp khác?
H: Để diễn đạt nội dung tương tự câu in đậm trong đoạn văn có bao nhiêu cách sắp xếp trật tự từ?
H: Vì sao tác giả chọn trật tự từ như trong đoạn trích?
H: Hiệu quả diễn đạt của cách sắp xếp trật tự từ có giống nhau không? Từ đó, em rút ra kinh nghiệm gì trong việc đặt câu?
Bài tập nhanh.Từ câu: Nó bảo sao không đến có thể thay đổi trật tự từ thành mấy câu khác nhau?
Hoạt động 2.
Tìm hiểu các ví dụ để hiểu một số tác dụng của sự sắp xếp trật tự từ.
-Phương pháp vấn-đáp,trao đổi.
: Yêu cầu học sinh đọc 2 đoạn trích ở mục II.1?
: Cho biết, trật tự từ trong những bộ phận câu in đậm đó thể hiện điều gì?
: Học sinh thảo luận mục II.2?
: Gọi học sinh trình bày kết quả thảo luận?
: Vậy từ sự phân tích ở mục I và II, cho biết tác dụng của sự sắp xếp trật tự từ?
Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
- Học sinh đọc.
- Học sinh quan sát.hoạt động nhóm.
(4đến 6 nhóm)-4 phút cho kết quả.
- Học sinh thực hiện việc thay đổi trật tự từ.
- Học sinh thay đổi trật tự từ.
- Nhiều cách.
- Không.
- Cần lựa chọn trật tự từ thích hợp với yêu cầu giao tiếp.
-Nhóm nhỏ.(40 câu)
Bảo nó sao không đến.
Sao bảo nó không đến
Không sao bảo nó đến
Đến không sao bảo nó.
Học sinh đọc.
- Học sinh thảo luận.
- Học sinh trình bày kết quả thảo luận.
Ví dụ: Xào xạc tiếng lá rơi
à Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm của sự vật, hiện tượng
- Học sinh trình bày nội dung phần ghi nhớ.
- Học sinh làm bài tập.
I. Nhận xét chung.
1. Ví dụ/Sgk.
2. Nhận xét.
-Với một câu cho trước,nếu thay đổi trật tự từ,chúng ta có thể có nhiều cách diến đạt khác nhau mà không làm thay đổi nghĩa cơ bản của nó.
-Cách viết của tác giả nhấn mạnh vị thế xã hội và thái độ hung hãn của Cai lệ.
 Ví dụ: Lộc cộc tiếng Ngựa chạy
à Tiếng Ngựa chạy lộc cộc.
* Ghi nhớ/Sgk.
II. Một số tác dụng của sự sắp xếp trật tự từ
1. Ví dụ/Sgk.
2. Nhận xét.
1. a. Thể hiện thứ tự trước-sau của hành động.
b. Thể hiện thứ bậc cao-thấp của nhân vật.
b2:Thể hiện thứ tự tương ứng trật tự từ của cụm từ đứng trước
 2.a.Tạo nhịp điệu cho câu văn.
* Tác dụng:
-Thể hiện thứ tự của sự vật,hoạt động.
-Thể hiện vị thế xã hội của các nhân vật.
-Nhấn mạnh tính chất,đặc điểm của svht.
-Tạo liên kết.
-Tạo nhịp điệu cho câu.
III . Luyện tập:
Bài 1:
Cụm từ trong câu văn của Bác Hồ: kể tên các vị anh hùng dân tộc theo thứ tự xuất hiện của các vị ấy trong lịch sử.
Câu “Đẹp vô cùng, Tổ quốc ta ơi!”: Đặt cụm từ “Đẹp vô cùng” trước hô ngữ “Tổ quốc ta ơi!” để nhấn mạnh cái đẹp của non sông mới được giải phóng. - Cụm từ “hò ô tiếng hát”: Đảo “hò ô” lên trước “tiếng hát” để bắt vần với “sông Lô” (vần lưng), tạo cảm giác kéo dài, thể hiện sự mênh mang của sông nước; đồng thời cũng đảm bảo cho câu thơ bắt vần với câu trước (vần: ngạt – hát). Vậy ở đây, sự sắp xếp trật tự từ nhằm đảm bảo sự hài hòa về ngữ âm cho lời thơ.
Câu văn của Nguyễn Công Hoan: lặp lại các từ và cụm từ “mật thám”, “đôi con gái” ở hai đầu hai vế câu là để liên kết chặt chẽ câu ấy với câu đứng trước.
 Hoạt động4. 
 Củng cố-dặn dò.
 - Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ.
 -Học ghi nhớ,làm bài tập còn lại.
 - Chuẩn bị Trả bài tập làm văn số 6.
 ***********************************************
Tuần 30 NS:04/04/2017
 ND:06/04/2017
Tiết 115 Tập làm văn TRẢ BÀI KIỂM TRA TẬP LÀM VĂN SỐ 6
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.
1.Kiến thức:Giúp hs nhận thức được kết quả cụ thể bài viết của bản thân,những ưu,nhược điểm về các mặt.Biết cách sử chữa những sai sót,lầm lẫn để bổ sung hoàn chỉnh bài viết.
 +Giúp hs đánh giá kết quả toàn diện về văn bản nghị luận.
 +Giúp hs chữa các lỗi về liên kết văn bản và các lỗi chính tả.Có khả năng tự kiểm tra bài viết của mình.
2. Kỹ năng:Rèn luyện các kỹ năng về ngôn ngữ và kỹ năng xây dựng các luận điểm,luận cứ và cách lập luận trong văn bản nghị luận.
3. Thái độ:Giúp các em có thái độ đúng đắn khi lxaay dựng một văn bản nghị luận theo yêu cầu.
II/ CHUẨN BỊ.
 *Gv :trả bài cho học sinh
 *Hs :Đọc trước bài viết 
III/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
1. Ô Đ T C.
2. Kiểm tra bài cũ (không)
3. Bài mới.
*Phương pháp và biện pháp thực hiện.
 -Gv trả trước bài cho hs cùng với phát các đáp án và biểu điểm đến từng em.
 -Hsđọc kĩ và dựa vào đáp án,biểu điểm để tự đánh giá bài làm của mình.Dựa vào các chỉ dẫn ghi trong lời phê và trong bài viết của Gv,tự chữa bài của mình.
 A/ Nhận xét chung.
 Hoạt động 1.
 KIỂM TRA BÀI CHỮA CỦA HS:
 -Hs kiểm tra lẫn nhau theo tổ,nhóm.
 -Gv k/t xác xuất một vài em.Nhận xét kết quả kiểm tra.
 Hoạt động 2.
 NHẬN XÉT BÀI VIẾT CỦA HS:
-Gv đối chiếu với các đáp án và biểu điểm từng câu,nhận xét cụ thể ưu,nhược điểm chung của lớp về các mặt yêu cầu trả lời,lựa chọn và giải thích ngắn gọn(đối với những câu trắc nghiệm);về khả năng và kết quả kết hợp các yếu tố trong qúa trình viết bài văn ngắn:về cách dùng từ,đặt câu,lỗi chính tả,chữ viết.
 -Nêu và chữa một vài dẫn chứng tiêu biểu.
+ Hs tham gia ý kiến sau khi đã chữa bài ở nhà,đã nghe ý kiến của Gv.
 Hoạt động 3.
 ĐỌC-BÌNH MỘT VÀI BÀI,ĐOẠN KHÁ,GIỎI,HAY
 Gv chọn một bài và vài đoạn khá,giỏi,hay toàn diện và từng mặt,cùng hs đọc,bình,nhận xét những ưu điểm.
 -Các nhóm hs tự lựa chọn bài hay,đoạn khá,tự đọc,bình trước lớp.Gv nghe,nhận xét,điều chỉnh.
 Hoạt động 4.
Gv hướng dẫn hs tiếp tục đọc lại,sửa chữa tiếp hoặc có thể viết lại các câu hỏi tự luận ở nhà.
 B/Bài tập làm văn. .
 Giáo viên ghi đề lên bảng
 Đề bài: Hãy viết một bài văn khuyên một số bạn trong lớp cần phải học tập chăm chỉ hơn.
 I/ Nhận xét chung:
 -Ưu điểm
 +Cả 3 lớp đã làm bài đầy đủ,hiểu đề.Làm nổi bật được đặc điểm của văn nghị luận.Nội dung bài viết khách quan,đáng tin cậy.
 +Vận dụng tốt các phương pháp trong khi nghị luận.
 + Nêu được các luận điểm,luận cứ,luận chứng để chứng minh cho luận điểm.
 + Bài làm có bố cục 3 phần..Lời văn chuẩn xác,ngắn gọn và sinh động.
 - Nhược điểm:
 + Một số bài viết luận điểm chưa toàn diện,phong phú,xác thực,còn sơ sài.
 + Một số bài chưa kết hợp được các yếu tố theo y/c đề ra.
 + Diễn đạt còn lủng củng,một số bố cục chưa mạch lạc.
 + Một số em chữ viết cẩu thả,trình bày bẩn,lỗi chính tả nhiều
	II / Nhận xét cụ thể.
.
 -> Đây là những bài có cách viết mạch lạc,trôi chảy,Đáp ứng tương đối y/c đề ra.
 - Ít lỗi chính tả,chữ viết đẹp,rõ ràng.
 * Đọc bài yếu:
 -Chữ viết cẩu thả,lỗi chính tả nhiều.Cách hành văn chưa mạch lạc,ý nghèo nàn
 - Nghị luận chưa đi sâu vào trọng tâm y/c của đề,một số bài mở bài,kết bài chưa hoàn chỉnh,xa đề.
 DÀN Ý
a) Mở bài. ( 1,5điểm)
- Giới thiệu khái quát về lịch sử đấu tranh và xây dựng đất nước hào hùng của dân tộc ta.
- Giới thiệu: các văn bản Chiếu dời đô và Hịch tướng sĩ.
- Trong sự nghiệp ấy, các vị anh hùng dân tộc, các vị vua anh minh có công lao rất lớn.
b) Thân bài.
- Vai trò của Lí Công Uẩn: ( 2,5điểm)
+ Thẳng thắn và cặn kẽ chỉ ra những hạn chế của viẹc định đô lâu ở Hoa Lư.
+ Khẳng định việc dời đô là tuân theo “mệnh trời” - đó là một cái nhìn thấu suốt lịch sử bằng tài năng và bằng tấm lòng yêu nước thương dân sâu sắc.
+ Nhìn ra những thuận lợi mang tính dài lâu của nơi định đô mới.
- Vai trò của Trần Quốc Tuấn: ( 2,5điểm)
+ Phân tích mục đích viết bài hịch của Trần Quốc Tuấn.( thức tỉnh thái độ cảnh giác với kẻ thù và động viên lòng yêu nước căm thù giặc của binh lính) 
+ Tác dụng của những lời khích lệ của người tướng quân đối với binh sĩ và với vận mệnh quốc gia. ( thức tỉnh lòng yêu nước và căm thù giặc)
- Khái quát vai trò của những nhà lãnh đạo trong sự nghiệp xậy dựng và bào vệ tổ quốc. ( 2 điểm)
+ Họ là người lãnh đạo chỉ đường sáng suốt cho dân tộc.
+ Họ là linh hồn của những cuộc chiến đấu vì độc lập, tự do của tổ quốc. 
c) Kết bài: ( 1,5điểm)
- Khẳng định lại vai trò của các vị vua anh minh, của các vị tướng soái đối với vận mệnh của dân tộc.
- Nêu bài học, lời khuyên cho thế hệ trẻ.
IV. Hs tự chữa bài tại lớp.
 - Đọc lại bài của mình
 -Chữa các lỗi sai
 -Đổi bài tự sửa cho nhau.
 Hoạt động4. 
 Củng cố-dặn dò.
 -Về nhà viết hoàn chỉnh vào vở.
 -Chuẩn bị bài mới.
 **************************************************
Tuần 30 NS:04/04/2017 
Tiết 116 ND0:6/04/2017 
Tập làm văn TÌM HIỂU CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ 
 TRONG VĂN NGHỊ LUẬN
A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
 1.Kiến thức:Giúp học sinh.
-Thấy được tự sự và miêu tả thường là những yếu tố rất cần thiết trong một bài văn nghị luận,vì chúng có khả năng giúp người nghe(người đọc) nhận thức được nội dung nghị luận một cách dễ dàng,sáng tỏ hơn.
-Nắm được những yêu cầu cần thiết của việc đưa yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận,để sự nghị luận cios thể đạt được hiệu quả thuyết phục cao.
2. Kĩ năng:Rèn kĩ năng bước đầu vận dụng các yếu tố tự sự ,miêu tả vào bài văn nghị luận của bản thân. đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận một cách có hiệu quả mà không phá vỡ logic của lập luận.
3.Thái độ: Cần có cách nhìn nhận đúng đắn về yếu tố b/c trong khi viết văn biểu cảm.
B/ CHUẨN BỊ:
-Gv :chuẩn bị một số bài văn mẫu,đ/v mẫu.
-Hs: Soạn bài ở nhà.
C/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
 1. Ổn định lớp: 
 2. Kiểm tra bài cũ: Trình bày các yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận?
 3. Bài mới: Giáo viên giới thiệu vào bài. 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 Nội dung
-Yêu cầu học sinh đọc 2 đoạn văn ở mục I.1?
Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm theo nội dung câu hỏi ở SGK?
Gọi học sinh trình bày kết quả thảo luận.
Giáo viên sơ kết ý kiến thảo luận.
-: Vậy, em có nhận xét gì về vai trò của yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận?
-Gọi học sinh đọc văn bản ở mục I.2?
-: Trong văn bản đó có yếu tố tự sự và miêu tả không?
-: Hãy chỉ ra đâu là yếu tố tự sự, đâu là yếu tố miêu tả?
- Vì sao tác giả không kể lại đầy đủ và cặn kẽ toàn bộ 2 truyện ấy mà chỉ tả cụ thể một số hình ảnh và kể tỉ mỉ một số chi tiết trong những câu chuyện ấy?
-: Vậy tác giả có miêu tả tràn lan không?
-: Vậy qua đó, cho biết khi đưa yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận, cần chú ý điều gì?
Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
- Học sinh thảo luận.
- Học sinh trình bày kết quả thảo luận.
+ yếu tố tự sự và miêu tả. giúp cho việc trình bày luận cứ rõ ràng,sinh động,có sức thuyết phục hơn.
- Học sinh trả lời nội dung ghi nhớ 1.
- Học sinh đọc.
- có.
- Học sinh tìm yếu tố tự sự và miêu tả.
- Chỉ cần những hình ảnh ấy để có lợi cho việc làm sáng tỏ luận điểm.
- Không.
- Học sinh trả lời nội dung ghi nhớ 2.
- Học sinh làm bài tập
I. Yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận:
1. Ví dụ/Sgk.
2. Nhận xét.
-Các yếu tố tự sự và miêu tả trong hai đọan văn chỉ nhằm mục đích làm sáng tỏ vấn đề tố cáo tội ác của thực dân Pháp.
-Nếu lược bỏ hai yếu tố trên sẽ làm cho đoạn văn khô khan,thiếu sức thuyết phục. 
-Khi đưa yếu tố miêu tả và tự sự vào văn nghị luận cần phải đáp ứng yêu cầu cần thiết để làm sáng tỏ luận điểm.
* Ghi nhớ/Sgk.
II – Luyện tập:
Bài 1:
Học sinh tự tìm yếu tố tự sự và miêu tả có trong đoạn văn nghị luận:
Tác dụng của yếu tố tự sự: giúp người đọc hình dung rõ hơn hoàn cảnh sáng tác của bài thơ và tâm trạng của nhà thơ.
Tác dụng của yếu tố miêu tả: Làm cho người đọc như trông thấy trước mắt khung cảnh của đêm trăng và cảm xúc của người tù – thi sĩ, để nhận rõ hơn chiều sâu của một tâm tư; ở đó, bên trong sự lặng im, có chứa đựng biết bao nhiêu tình cảm dạt dào trước trăng, trước đêm, trước cái lành cái đẹp.
Bài 2:
Trong đề văn ấy, người viết có thể sử dụng các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài làm. Vì: sử dụng yếu tố miêu tả để gợi lại vẻ đẹp của hoa sen, còn sử dụng yếu tố tự sự khi cần kể lại một kỷ niệm về bài ca dao đó.
Hoạt động4. 
 Củng cố-dặn dò.
 Gọi học sinh đọc lại phần ghi nhớ.
Học bài.
Làm bài: Viết đoạn văn nghị luận có sử dụng yếu tố tự sự và miêu tả?
Chuẩn bị 
 *******************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docDE_KIEM_TRA_VAN_8_TUAN_30.doc