Đề kiểm tra một tiết Ngữ văn lớp 7 - Trường THCS Ngũ Phụng

doc 3 trang Người đăng dothuong Lượt xem 610Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra một tiết Ngữ văn lớp 7 - Trường THCS Ngũ Phụng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra một tiết Ngữ văn lớp 7 - Trường THCS Ngũ Phụng
TRƯỜNG THCS NGŨ PHỤNG KIỂM TRA 1 TIẾT
HỌ VÀ TÊN: MÔN: NGỮ VĂN 7 (TV)
LỚP 7 TUẦN 12 - TIẾT 46
 Điểm
Lời phê của thầy cô
ĐỀ 1
A. Trắc nghiệm: (4 điểm)
 I. Khoanh tròn vào phương án đúng trong các câu sau: (2 điểm)
Câu 1: Trong các từ sau, từ láy toàn bộ là:
 a. Mạnh mẽ b. Ấm áp c. Mong manh d. Thăm thẳm
Câu 2: Trong câu: “Tôi đi đứng oai vệ”, đại từ “tôi” thuộc:
 a. Ngôi thứ hai b. Ngôi thứ ba c. Ngôi thứ nhất số ít d. Ngôi thứ nhất số nhiều
Câu 3: Trong các chữ “thiên” sau, chữ nào không có nghĩa là trời?
 a. Thiên lí b. Thiên thư c. Thiên hạ d. Thiên thanh
Câu 4: Trong các dòng sau, dòng nào có quan hệ từ?
 a. Bảy nổi ba chìm b. Tay kẻ nặng c. Giữ tấm long son d. Vừa trắng lại vừa tròn 
Câu 5: Câu sau mắc lỗi gì về quan hệ từ?
 Qua bài thơ “Bạn đến chơi nhà” cho ta hiểu về tình bạn bình dị mà sâu sắc của nhà thơ.
 a. Thiếu quan hệ từ b. Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa
 c. Thừa quan hệ từ d. Dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết 
Câu 6: Từ đồng nghĩa là những từ:
 a. Có nghĩa giống nhau b. Có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau
 c. Có nghĩa gần giống nhau d. Có nghĩa tương tự nhau về sắc thái nghĩa
Câu 7: Trong các cặp từ sau, cặp từ không trái nghĩa là:
 a. Trẻ - già b. Sáng - tối c. Sang - hèn d. Chạy - nhảy
Câu 8: Từ “đậu” trong câu “Ruồi đậu mâm xôi, mâm xôi đậu” là:
 a. Từ đồng âm b. Từ đồng nghĩa c. Từ trái nghĩa d. Từ gần nghĩa
II. Xếp các từ ghép sau và bảng xếp loại: (1 điểm)
(suy nghĩ, lâu đời, xanh ngắt, nhà máy, nhà ăn, chài lưới, ẩm ướt, cười nụ)
Từ ghép chính phụ
Từ ghép đẳng lập
III. Nối mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B sao cho phù hợp: (1 điểm)
Cột A
Cột B
Trả lời
1. Tôi, tao, tớ,...
2. Bấy, bấy nhiêu,...
3. Ai, gì,...
4. Bao nhiêu, mấy,...
a. Hỏi người, sự vật
b. Hỏi số lượng
c. Trỏ người, sự vật
d. Trỏ số lượng
e. Trỏ hoạt động, tính chất, sự việc
1 →
2 →
3 →
4 →
B. Tự luận: (6 điểm)
 Câu 1: Trong nhiều trường hợp, người ta sử dụng từ Hán Việt để làm gì? Cho ví dụ? (1.5 điểm) 
 Câu 2: Tìm 6 thành ngữ có chứa cặp từ trái nghĩa. (1.5 điểm) 
 Câu 3: Viết đoạn văn về tình cảm quê hương, trong đó có sử dụng từ trái nghĩa và liệt kê. (3 điểm) 
Bài làm
..............................................................................................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................
ĐÁP ÁN
A. Trắc nghiệm: (4 điểm)
I. Khoanh tròn vào phương án đúng trong các câu sau: (2 điểm)
1d, 2c, 3a, 4d, 5b, 6b, 7d, 8a.
II. Xếp các từ ghép sau và bảng xếp loại: (1 điểm)
Từ ghép chính phụ
xanh ngắt, nhà máy, nhà ăn, cười nụ
Từ ghép đẳng lập
suy nghĩ, lâu đời, chài lưới, ẩm ướt
III. Nối mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B sao cho phù hợp: (1 điểm)
 1 → c ; 2 → d ; 3 → a ; 4 → b
B. Tự luận: (6 điểm)
Câu 1: (1.5 điểm) 
 - Tạo sắc thái trang trọng, thể hiện thái độ tôn kính (phụ nữ, mai táng,...).
 - Tạo sắc thái tao nhã, tránh gây cảm giác thô tục, ghê sợ (tiểu tiện, tử thi,...).
 - Tạo sắc thái cổ, phù hợp với bầu không khí xã hội xa xưa (kinh đô, trẫm,...).
Câu 2: (1.5 điểm) 
 - Chân cứng đá mềm. - Vô thưởng vô phạt.
 - Có đi có lại. - Bên trọng bên khinh.
 - Gần nhà xa ngõ. - Buổi đực buổi cái.
Câu 3: (3 điểm)
 - Viết đoạn văn về tình cảm quê hương. (2 điểm)
 - Có sử dụng từ trái nghĩa và liệt kê. (1 điểm)	

Tài liệu đính kèm:

  • docDe_kt_1_tiet_lop_7.doc