Đề kiểm tra một tiết Ngữ văn lớp 7 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Núi Tô

doc 12 trang Người đăng dothuong Lượt xem 542Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra một tiết Ngữ văn lớp 7 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Núi Tô", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra một tiết Ngữ văn lớp 7 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Núi Tô
Trường THCS Núi Tô ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT
Lớp  MÔN: NGỮ VĂN 7
Họ Tên: 
ĐIỂM
LỜI PHÊ
Phần 1: Trắc nghiệm (3 đ)
 Khoanh tròn chữ cái của câu trả lời đúng nhất trong các câu hỏi sau (Mỗi câu trả lời đúng 0,25 đ)
Câu 1: Văn bản cổng trường mở ra viết nội dung gi?
Miêu tả quang cảnh ngày tựu trường
Bàn về vai trò của nhà trường cho việc giáo dục thế hệ trẻ
Kể về tâm trạng của một chú bé trong ngày đầu tiên đến trường
Tái hiện lại những tâm tư tình cảm của người mẹ trong đêm trước ngày khai trường vào lớp một của con
Câu 2: Đêm trước ngày khai trường, tâm trạng của con người như thế nào?
Phấp phỏng lo lắng B. Thao thức, đợi chờ
C. Vô tư, thanh thản D. Căng thẳng, hồi hộp
Câu 3: Bài ca dao:
 “Công cha như núi ngất trời 
 Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông
 Núi cao biển rộng mênh mông,
 Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi”
 A. Lời của người con nói với cha mẹ B. Lời của người ông núi với cháu
 C. Lời của người mẹ nói với con D. Lời của người cha nói với con
Câu 4: Vẻ đẹp của cô gái trong hai câu cac dao sau là vẻ đẹp như thế nào?
 “ Thân em như chẽn lúa đồng đồng
 Phấp phới với ngọn nắng hồng ban mai”
 A. Rực rỡ và quyến rũ B. Trong sáng và hồn nhiên
 C. Trẻ trung và đầy sức sống D. Manh mẽ và đầy bản lĩnh
 Câu 5 Bài sông núi nước Nam thường được gọi là gì?
 A. Hồi kèn xung trận B. Khúc ca khải hoàn
 C. Áng thiên cổ hùng văn D. Bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên
Câu 6: Bài sông núi nước Nam thường được làm theo thể thơ gì?
 A. Thất ngôn bất cú B. Ngũ ngôn
 C. Thất ngôn tứ tuyệt D. Song thất lục bát
Câu 7: Bài sông núi nước Nam được ra đời trong cuộc kháng chiến nào?
Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán trên sông Bạch Đẳng
Lý Thường Kiệt chống quân Tống trên sông Như Nguyệt
Trần Quang Khải chống giặc Mông – Nguyên ở bên Chương Dương
Quang Trung đại phá quân Thanh
Câu 8: Bài sông núi nước Nam đã nêu bật những nội dung gì ?
Nước Nam là nước có chủ quyền và không một kẻ thù nào xâm phạm được
Nước Nam là một đất nước có văn hiến
Nước Nam rộng lớn và hùng mạnh
Nước Nam có nhiều anh hùng sẽ đánh tan giặc ngoại xâm
Câu 9:Thể thơ của bài thơ bánh trôi nước giống với thể thơ của bài thơ nào sau đây ?
 A. Côn Sơn Ca B. Thiên trường vãn vọng
 C. Tụng giả hoàn kinh sư D. Sau phút chia li
Câu 10: Qua hình ảnh chiếc bánh trôi nước, Hồ Xuân Hương muốn nói gì về người phụ nữ
 A. Vẽ đẹp hình thể B. Vẻ đẹp tâm hồn
 C. Số phận bất hạnh D. Vẻ đẹp và số phận long đong
Câu 11: Cảnh Đèo Ngang được miêu tả trong thời điểm nào?
 A. Xế trưa B. Xế chiều C. Ban mai D. Đêm khuya 
Câu 12: Tâm trang của tác giả thể hiện qua bài thơ Qua Đèo Ngang là tâm trạng như thế nào ?
Yêu say trước vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước
Đau xót ngậm ngùi trước sử đổi thay của quê hương
Buồn thương da diết khi phải sống trong cảnh ngộ cô đơn
Cô đơn được thực tại, da diệt nhớ về quá khứ của đất nước
Phần II: Tự luận (7 đ)
 Câu 1: Chép thuộc lòng bài thơ (dịch thơ) Sông núi nước Nam, và nêu nội dung thơ (2đ)
 Câu 2: Chép thuộc lòng hai câu thơ cuối bài thơ Qua Đèo Ngang của bà Huyện Thanh Quan và tìm hàm nghĩa của cụm từ “ ta với ta” (2đ)
 Câu 3: So sánh cụm từ “ ta với ta” trong bài thơ Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến với cụm từ “ ta với ta” trong bài Qua Đèo Ngang của bà Huyền Thanh Quan (1đ)
 Câu 4: Nhận xét chung về tình bạn của Nguyễn Khuyến trong bài thơ Bạn đến chơi nhà (2đ)
Tuần 11: tiết 41 KIỂM TRA NGỮ VĂN KHỐI 7
I/ Mục tiêu cần đạt:
Kiến thức:
 - Nắm được kiến thức cơ bản cơ bản thể loại, nội dung nghệ thuật trong văn bản đã học.
Kỹ năng:
 - Rèn luyện năng lực diễn đạt, làm bài tốt qua bài kiểm tra.
II/ Chuẩn bị:
GV: Ra đề đúng nội dung đã ôn tâp.
- Hình thức: Kiểm tra trắc nghiệm khách quan và từ luận
HS: học bài – làm bài
III/ :Tiến trình tổ chức các hoạt động:
Kiểm tra bài cũ: ( Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh)
Bài mới: phát đề kiểm tra
* Thiết lập ma trận:
Các bài văn bản kiểm tra
Văn bản nhật dụng
 - Cổng trường mở ra (1 tiết)
Ca dao dân ca
Tình cảm gia đình (1 tiết)
Tình yêu quê hương đất nước (1 tiết)
Văn thơ trung đại Việt Nam
Sông núi nước Nam (1 tiết)
Bánh trôi nước (1 tiết )
Qua đeo ngang (1 tiết)
Bạn đến chơi nhà (1 tiết)
MA TRẬN ĐỀ KỂM TRA VĂN MỘT TIẾT LỚP 7
Trắc nghiệm:
 Mức độ
Chủ đề/ Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Cộng
Văn bản nhật dụng
- Cổng trường mở ra 
Ca dao dân ca
Tình cảm gia đình 
Tình yêu quê hương đất nước 
Văn thơ trung đại Việt Nam
Sông núi nước Nam 
Bánh trôi nước 
Qua đèo ngang
Câu 3
Câu 5,6,7
Câu 9
Câu 1, 2
Câu 4
Câu 8
Câu 10
Câu 11, 12
Cộng số câu
Số điểm
5
1,25 đ
7
1,75
12
3
* Phần từ luận:
 Mức độ
Chủ đề/ Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Cộng
Văn thơ trung đại
Sông núi nước Nam
Qua đèo ngang
Bạn đến chơi nhà
Câu 1
Câu 2
Câu 3,4
Cộng số câu
Số điểm
4
7,0 đ
4
7,0 đ
Thu bài
Hường dẫn học sinh học bài
- Xem khái niệm sử dụng từ đồng âm
Rút kinh nghiệm
ĐÁP ÁN ĐỀ RA KIỂM TRA NGỮ VĂN 7
Phần trắc nghiệm: mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
D
C
C
C
D
C
B
A
B
B
B
D
Phần tự luân: 7 điểm
Câu 1:
 * Chép thuộc lòng bài thơ (1đ)
 Sông núi nước Nam vua Nam ở
 Vằng vặc sách trời chìa xứ sở
 Giặc dữ cớ sao phạm đến đây
 Chúng mày nhận định phải tan vỡ
 * Nội dung bài thơ (1đ)
 Sông núi nước Nam là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên khẳng định chủ quyền về lãnh thổ của đất nước và nêu cao ý chí quyết tâm bảo vệ chủ quyền trước mọi kẻ thù xâm lược.
 Câu 2: 
 * Chép thuộc lòng 2 câu thơ cuối (1đ)
 .. Dừng chân đứng lại, trời, non, nước,
 Một mạnh tình riêng , ta với ta
 * Tìm hàm nghĩa của cụm từ “Ta với ta” (1 đ)
 ó Cô đơn tuyệt đối (chỉ có riêng ta hiểu mà thôi)
 Câu 3: So sánh cụm từ “Ta với ta” (1đ)
 Bạn đến chơi nhà: ta với ta => tri âm tri kỉ
 Qua Đèo Ngang: ta với ta => chỉ riêng mình ta hiểu mà thôi
 Câu 4: Nhận xét tình bạn trong bài thơ “ Bạn đến chơi nhà “ (2đ)
 ó Giản dị, cao quí, hiểu nhau, thông cảm cho nhau (bất chấp mọi điều kiện vật chất tối thiểu).
Trường THCS Núi Tô ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
Lớp  MÔN: TIẾNG VIỆT
Họ Tên: 
ĐIỂM
LỜI PHÊ
Phần I: Lý thuyết (3 đ)
 Khoanh tròn chữ cái của câu trả lời đúng nhất trong câu trả lời sau mỗi câu hỏi (mỗi câu trả lời đúng 0,25đ)
Câu 1: Từ ghép chính phụ là từ như thế nào?
A. Từ có hai tiếng có ý nghĩa
B Từ được tạo ra từ một tiếng có nghĩa
C Từ có các tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp
D. Từ ghép có tiếng chính và tiếng phụ bổ sung ý nghĩa cho tiếng chính
Câu 2: Trong các từ sau từ nào là từ lái toàn bộ ?
A.Mạnh mẽ B. Ấm áp C. Mong manh D. Thăm thẳm
Câu 3: Từ nào là đại từ trong câu ca dao sau:
 :” Ai đi đâu đấy hỡi ai
 Hãy là trúc đã nhớ mai đi tìm”
 A. Ai B. Trúc C. Mai D. Nhớ
Câu 4: Từ “Bác” trong ví dụ nào sau đây được dùng như một đại từ xưng hô ?
 A. Anh Nam là con trai của bác tôi B. Người là cha, là bác, là anh
 C. Bác được tin rằng ! Cháu làm liên lạc D. Bác ngồi đó lớn mênh mông
 Câu 5 Trong câu “Tôi đi đứng oai vệ”, đại từ “Tôi” thuộc ngôi từ thứ mấy?
 A. Ngôi thứ nhất B. Ngôi thứ ba số ít
 C. Ngôi thứ nhất số nhiều D. Ngôi thứ nhất số ít
Câu 6: Đại từ nào sau đây không phải để hỏi về không gian ?
 A. Ở đâu B. Khi nào C. Nơi đâu D. Chổ nào
Câu 7: Chữ “thiên” trong các từ sau đây không có nghĩa là “trời”
A. Thiên lí B. Thiên thư C. thiên hạ D. Thiên thanh
Câu 8: Từ Hán Việt nào sau đây không phải là từ ghép đẳng lập ?
A Xã tắc B Quốc kỳ C Sơn thủy D Giang sơn
Câu 9: Trong các dòng sau, dòng nào có sử dụng quan hệ từ?
 A. Lại trắng lại vừa tròn B. Bảy nổi ba chìm
 C. Tay kể nặng D. Giữ tấm lòng son
Câu 10: Quan hệ từ “hơn” trong sau câu hiện thị ý nghĩa quan hệ gì?
 “ Lòng chàng ý thiếp sầu hơn ai”
 A. Sở hữu B. So sánh C. Nhân quả D. Điều kiện
Câu 11: Từ nào sau đây đồng nghĩa với từ “thi nhân”
 A. Nhà văn B. Nhà thơ C. Nhà báo D. Nghệ sĩ 
Câu 12: Cặp từ nào sau đây không phải là cặp từ trái nghĩa ?
A. Trẻ - già B. Sáng – tối C. Sang - hèn D. Chạy – nhảy
Phần II: Tự luận (7 đ)
 Câu 1: Điều thêm tiếng vào sau các tiếng dưới đây để tạo từ ghép đẳng lập (2đ)
Núi  Mặt  ham  học  
   	 ..
 Câu 2: Chọn từ thích hợp vào chỗ trống trong câu: nhẹ nhàng – nhẹ nhõm; xấu xí – xấu xa (2đ)
 A . Bà mẹ .khuyên bảo con
 B. Làm xong công việc nó thở phào  như trút được gánh nặng 
 C. Mọi người đều căm phẫn hành động .của tên phản bội
 D. Bức tranh của nó vẽ nghuệch ngoặc trông rất ..
Câu 3: Đặt câu với cặp quan hệ từ sau: Nếu .. thì . ; .. nên .. (2 đ)
 Câu 4: Viết một đoạn văn khoảng 2 – 3 dòng nói về tình bạn có sử dụng trừ trái nghĩa ( gạch chân từ trái nghĩa đó) (1đ)
Tuần 12: tiết 46 KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
I/ Mục tiêu cần đạt:
 1 Kiến thức:
 - Nhận diện được từ ghép, từ láy, từ Hán Việt, quan hệ từ, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa.
 2 Kỹ năng:
 - Biết vận dụng các kiến thức tiếng việt khi nói, viết và đọc – hiểu các văn bản đã học.
II/ Chuẩn bị:
1 GV: Ra đề đúng nội dung đã ôn tâp.
- Hình thức: kiểm tra trắc nghiệm khách quan và từ luận
2 HS: học bài – làm bài
III/ :Tiến trình tổ chức các hoạt động:
1 Kiểm tra bài cũ: ( Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh)
2 Bài mới: phát đề kiểm tra
* Thiết lập ma trận:
Các bài văn bản kiểm tra
+ Từ ghép (1 tiết)
+ Từ láy (1 tiết)
+ Đại từ (1 tiết)
+ Từ Hán Việt (2 tiết(
+ Quan hệ từ (1 tiết)
+ Từ đồng nghĩa (1 tiết)
+ Từ trái nghĩa (1 tiết_ 
3. MA TRẬN ĐỂ KIỂM TRA
Trắc nghiệm:
 Mức độ
Chủ đề Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Cộng
+ Từ ghép 
+ Từ láy 
+ Đại từ 
+ Từ Hán Việt 
+ Quan hệ từ 
+ Từ đồng nghĩa
+ Từ trái nghĩa 
Câu 1
Câu 2
Câu 3, 5
Câu 8
Câu 9
Câu 12
Câu 4, 6
Câu 7
Câu 10
Câu 11
Cộng số câu
Số điểm
5
1,25 đ
7
1,75
12
3
* Phần từ luận:
 Mức độ
Chủ đề Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Cộng
+ Từ ghép 
+ Từ láy 
+ Từ Hán Việt 
+ Quan hệ từ 
 + Từ trái nghĩa 
Câu 1
Câu 2
Câu 3,4
Câu 4
Cộng số câu
Số điểm
4
7,o đ
4
7,o đ
4 Thu bài
5 Hường dẫn học sinh học bài, soạn bài: Trả bài tập làm văn số 2
6 Rút kinh nghiệm
ĐÁP ÁN KIỂM TRA TIẾNG VIỆT 7
Phần I: Trắc nghiệm: 
 Trắc nghiệm (mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
D
D
A
C
D
B
A
B
A
B
B
D
Phần II: Tự luân: (7 điểm)
 Câu 1: Điền thêm tiếng vào sau các tiếng dưới đây để tạo từ ghép đẳng lập (2đ)
Núi đồi Mặt mày ham muốn học hành 
 rừng mũi thích tâp.
 (0,5 đ) (0,5 đ) (0,5 đ) (0,5 đ)
 Câu 2: Chọn từ thích hợp vào chỗ trống trong câu: nhẹ nhàng – nhẹ nhõm: xấu xí – xấu xa (2đ)
 A . Bà mẹ nhẹ nhàng khuyên bảo con (0,5 đ)
 B. Làm xong công việc nó thở phào nhẹ nhõm như trút được gánh nặng (0,5 đ)
 C. Mọi người đều căm phẫn hành động xấu xa.của tên phản bội (0,5 đ)
 D. Bức tranh của nó vẽ nghuệch ngoặc trông rất xấu xí (0,5 đ)
Câu 3: Đặt câu với cặp quan hệ từ sau: Nếu .. thì . ; .. nên ..
 Nếu trời mưa thì tôi tôi ở nhà (1 đ)
 Vì tôi lười biếng nên tôi thường bị điểm xấu (1 đ)
 Câu 4: Viết một đoạn văn khoảng 2 – 3 dòng nói về tình bạn có sử dụng trừ trái nghĩa ( gạch chân từ trái nghĩa đó) (1đ)
 Tình bạn quí nhau ở tâm lòng, tri âm tri kỉ chứ không dựa trên vật chất để phân biệt sang – hèn . Có như thế tình bạn mới vĩnh cửu (1 đ)

Tài liệu đính kèm:

  • docDe_kiem_tra_1_tiet_HKI_lop_7_2016_2017_Dap_an_Ma_tran.doc