Đề kiểm tra một tiết Lịch sử lớp 7 - Trường THCS Nhuận Phú Tân

doc 7 trang Người đăng dothuong Lượt xem 588Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra một tiết Lịch sử lớp 7 - Trường THCS Nhuận Phú Tân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra một tiết Lịch sử lớp 7 - Trường THCS Nhuận Phú Tân
-Tiết: NS:
-Tuần: NKT:
PGD & ĐT MỎ CÀY BẮC ĐỀ KIỂM TRA VIẾT(MỘT TIẾT)
TRƯỜNG THCS NHUẬN PHÚ TÂN MƠN LỊCH SỬ- LỚP 7
 TỔ: SỬ-ĐỊA-GDCD THỜI GIAN: 45 PHÚT 
I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA:
 - Nhằm kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức phần lịch sử thế giới trung đại và lịch sử Việt nam từ thời Ngô- Đinh - Tiền Lê -Lý so với yêu cầu của chuẩn kiến thức, kỹ năng. Từ kết quả kiểm tra, giúp học sinh tự đánh giá và điều chỉnh hoạt động học tập của bản thân.
 - Đánh giá được phương pháp, hình thức dạy học của giáo viên để cĩ sự điều chỉnh hợp lý.
1/ Về kiến thức:
- Xác định được các hoạt động, các đặc trưng cơ bản của lảnh địa phong kiến và các giai cấp chính của XHPK. 
- Trình bày được những nét chính về vị trí, điều kiện tự nhiên của các nước Đơng Nam Á
- Trình bày được tình hình nơng nghiệp thời Đinh- Tiền Lê, lý giải được nguyên nhân nền kinh tế thời Đinh- Tiền Lê cĩ bước phát triển
- Biết được các sự kiện lịch sử thời Lý
- Tìm nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt
- Phân biệt được các giai cấp, tầng lớp trong xã hội thời Lý
2/ Về kỹ năng:
 Rèn luyện cho HS kĩ năng tổng hợp, giải thích, lựa chọn kiến thức, trình bày một bài viết
3. Về thái độ:
 Tự hào về thành tựu trong xây dựng đất nước, chống ngoại xâm của tổ tiên, từ đĩ phấn đấu học tập, gĩp phần xây dựn , bảo vệ đất nước
II. HÌNH THỨC KIỂM TRA:
 Trắc nghiệm khách quan kết hợp với tự luận.
III. THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ: 	 
Tên CĐ
(nội dung, chương)
Nhận biết
Thơng hiểu
Vận dụng
Cộng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Lịch sử thế giới trung đại
Trình bày được những nét chính về điều kiện tự nhiên của các nước Đơng Nam Á
Xác định được các hoạt động, các đặc trưng cơ bản của lảnh địa phong kiến và cáo giai cấp chính của XHPK. 
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ %
Scâu:1
SĐ: 3đ
TL30%
Số câu:4
SĐ 1đ 
TL 10%: 
Số câu:5
4 điểm
(TL1+
TN4)
TL40%
2. Buổi đầu độc lập thời Ngơ-Đinh-Tiền Lê (Tk X)
Trình bày tình hình kinh tế nơng nghiệp nước ta thời Đinh-Tiền Lê
Lí giải được nguyên nhân nền kinh tế thời Đinh-Tiền Lê cĩ bước phát triển
Số câu 
Số điểm 
 Tỉ lệ %
Số câu:1/2 
SĐ: 1đ
TL10%
Số câu:1/2 
SĐ: 2đ
TL20%
S câu: 1 
3 điểm
 (TL1)
TL30%
3. Nước Đại Việt thời Lý (TK XI-XII)
Biết được các sự kiện lịch sử thời Lý
Phân biệt được các giai cấp, tầng lớp trong XH thời Lý
Tìm những nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ %
Số câu:1 
SĐ: 1đ
TL10%
Số câu:1 
SĐ: 1đ
TL10%
Số câu:1 
SĐ: 1đ
TL10%
Scâu: 3 Sđiểm3
(TL1+
TN2)
TL30%
TS câu 
TS điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 2 + 1/2
điểm = 5đ
 Tỉ lệ: 50 %
Số câu: 4 câu +1/2
Số điểm: 3 điểm
 Tỉ lệ : 30 %
Số câu: 2 câu
Số điểm: 2 điểm
 Tỉ lệ: 20%
Scâu: 9
Sđ:10
TL: 100%
IV. ĐỀ KIỂM TRA: 
 A. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 3 ĐIỂM)
I. Khoanh trịn một chữ cái in hoa trước ý trả lời đúng trong các câu sau: (1 điểm):
 Câu 1: Những hoạt động trong lảnh địa là
 A. nông nô nhận đất canh tác của lảnh chúa, không phải đóng góp gì.
 B. nông nô nhận đất canh tác của lảnh chúa, phải nộp 1/2 sản phẩm thu được và nhiều thứ thuế khác.
 C. nông nô nhận đất canh tác của lảnh chúa, phải nộp 1/2 sản phẩm thu được 
 D. lảnh chúa có lúc tổ chức tiệc tùng, hội hè, săn bắn...
 Cââu 2: Đặc trưng cơ bản các lảnh địa phong kiến châu Âu châu là
 A. đơn vị kinh tế, chính trị độc lập
 B. trung tâm trao đổi hàng hóa 
 C. đơn vị kinh tế, chính trị độc lập mang tín tự cung, tự cấp
 D. đơn vị mang tín tự cung, tự cấp
 Câu 3: Xã hội phong kiến châu Âu có 2 giai cấp cơ bản là
 A. Tăng lữ, quý tộc và nông dân C. Chủ nô và nô lệ
 B. Lãnh chúa phong kiến và nông nô D. Địa chủ và nông dân lĩnh canh
 Câu 4: Xã hội phong kiến Phương Đơng có 2 giai cấp cơ bản là
 A. Tăng lữ, quý tộc và nông dân C. Chủ nô và nô lệ
 B. Lãnh chúa phong kiến và nông nô D. Địa chủ và nông dân lĩnh canh
II. Nối kết thời gian ở cột A với sự kiện lịch sử ở cột cho phù hợp: (1 điểm)
Câu 5:
Cột A (thời gian)
Trả lời
Cột B (sự kiện lịch sử)
1. Năm 1009
1 +
A. Nhà LÝ đổi tên nước là Đại Việt
2.Năm 1010
2 +
B. Nhà Lý thành lập
3. Năm 1042
3 +
C. Nhà Lý dời đô về Đại La (Hà Nội)
4. Năm 1054
4 +
D. Nhà Lý xây dựng Văn Miếu ở Thăng Long
E. Nhà Lý ban hành bộ “Hình thư”
III. Điền cụm từ thích hợp vào chổ. Về các giai cấp, tầng lớp trong xã hội thời Lý 
Câu 6:Các cụm từ: vua quan, quan lại, dân thường, nơng dân, nơng dân nghèo, thủ cơng
 1. Thời Lý,.là bộ phận chính trong giai cấp thống trị.
 2. Một số quan lại,.cĩ nhiều ruộng đất cũng trở thành địa chủ
 3. Thành phần chủ yếu trong xã hội làgắn bĩ với làng xã, họ phải làm nghĩa vụ cho nhà nước, nộp tơ cho địa chủ.
 4. Những người làm nghề sống rãi rác ở làng xã phải nộp thuế và làm nghĩa vụ với nhà vua.
B. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm):
 Câu 7 (3 điểm): Đông Nam Á là khu vực như thế nào? Điều kiện tự nhiên của khu vực này là gì?
 Câu 8 (3 điểm): Trình bày tình hình nơng nghiệp nước ta thời Đnh-Tiền Lê? Vì sao nền kinh tế thời Đinh Tiền lê cĩ bước phát triển?
 Câu 9 (1 điểm: Tìm nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt?
------------------HẾT-------------
V. HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM
 A. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3 ĐIỂM):
 I. Các ý trả lời đúng: (Mỗi ý đúng 0.25 điểm)
Câu
 1
 2
 3
 4
Đáp án
 B
 C
 B
 D
 II. Nối kết thời gian ở cột A với sự kiện lịch sử ở cột B :
	* Câu 5: (1 điểm) Mỗi ý đúng đạt 0.25 điểm
	1 + B	2 + C	3 + E	4 + A
	III. Điền cụm từ thích hợp:
	* Câu 6: (1 điểm) Mỗi ý đúng đạt 0.25 điểm
	1. vua quan 3. nơng dân
 2. dân thường	 4. thủ cơng
 B. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 7: (3 điểm)
- Đông Nam Á là khu vực rộng lớn, hiện nay gồm 11 nước (1đ)
- Điều kiện tự nhiên:
 + Chịu ảnh hưởng của gió mùa, tạo 2 mùa rỏ rệt: mùa khô và mùa mưa. (1đ)
 + Khí hậu nhiệt đới ẩm, mưa nhiều, thích hợp cho việc trồng lúa nước và các loại rau, củ, quả. (1đ)
Câu 8: (3 điểm)
 * Tình hình kinh tế nơng nghiệp nước ta thời Đinh-Tiền Lê (2đ)
 - Quyền sở hửu ruộng đất thuộc về làng xã (0,5đ) theo tập tục chia nhau cày cấy, nộp thuế, đi lính, làm lao dịch cho vua (0.5đ)
 - Việc khẩn hoang, thủy lợi  được chú trọng nên nông nghiệp ổn định và bước đầu phát triển. (o,5đ) Nghề trồng dâu tằm cũng được khuyến khích, các năm 987,989 được mùa (0,5đ)
 * Nguyên nhân phát triển (1đ)
 - Nông nghiệp: có nhiều biện pháp khuyến nông: đào vét kênh, vua tổ chức cày tịch điền ... (o,5đ)
 - Thủ công nghiệp: đất độc lập, các thợ thủ công lành nghề không còn bị bắt đưa sang Trung Quốc (0,5)
 Câu 9: (1 điểm)
	 - Nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt:
	 + Chủ động tiến cơng trước để tự vệ (0.25 đ)
	 + Chặn giặc ở phịng tuyến sơng Như Nguyệt và đánh bại chúng(0.25 đ)
	 + Khích lệ tinh thần chiến đấu của quân sĩ, Tổ chức phản cơng đúng thời cơ (0.25 đ)
	 + Chủ động kết thúc chiến tranh bằng đề nghị giảng hịa. (0.25 đ) 
VI. THỐNG KÊ ĐIỂM, RÚT KINH NGHIỆM
 *Thống kê điểm:
 LỚP 
SỈ SỐ
 Điểm
 0 g 4.9
 Điểm
 5.0 g 6.4 
 Điểm
 6.5 g7.9
 Điểm
Từ 8.0 trở lên 
 71
 72
 73
 74
 75
 76
..
..
..
..
..
.
..
..
..
..
..
.
 T C
* Rút kinh nghiệm:
..
-Trường: THCS Nhuận Phú Tân ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
- Lớp: Mơn: Lịch sử lớp 7
- Họ và tên: Thời gian: 45 phút 
 Điểm
 Lời phê
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 3 ĐIỂM)
I. Khoanh trịn một chữ cái in hoa trước ý trả lời đúng trong các câu sau: (1 điểm):
 Câu 1: Những hoạt động trong lảnh địa là
 A. nông nô nhận đất canh tác của lảnh chúa, không phải đóng góp gì.
 B. nông nô nhận đất canh tác của lảnh chúa, phải nộp 1/2 sản phẩm thu được và nhiều thứ thuế khác.
 C. nông nô nhận đất canh tác của lảnh chúa, phải nộp 1/2 sản phẩm thu được 
 D. lảnh chúa có lúc tổ chức tiệc tùng, hội hè, săn bắn...
 Cââu 2: Đặc trưng cơ bản các lảnh địa phong kiến châu Âu châu là
 A. đơn vị kinh tế, chính trị độc lập
 B. trung tâm trao đổi hàng hóa 
 C. đơn vị kinh tế, chính trị độc lập mang tín tự cung, tự cấp
 D. đơn vị mang tín tự cung, tự cấp
 Câu 3: Xã hội phong kiến châu Âu có 2 giai cấp cơ bản là
 A. Tăng lữ, quý tộc và nông dân C. Chủ nô và nô lệ
 B. Lãnh chúa phong kiến và nông nô D. Địa chủ và nông dân lĩnh canh
 Câu 4: Xã hội phong kiến Phương Đơng có 2 giai cấp cơ bản là
 A. Tăng lữ, quý tộc và nông dân C. Chủ nô và nô lệ
 B. Lãnh chúa phong kiến và nông nô D. Địa chủ và nông dân lĩnh canh
II. Nối kết thời gian ở cột A với sự kiện lịch sử ở cột cho phù hợp: (1 điểm)
Câu 5:
Cột A (thời gian)
Trả lời
Cột B (sự kiện lịch sử)
1. Năm 1009
1 +
A. Nhà LÝ đổi tên nước là Đại Việt
2.Năm 1010
2 +
B. Nhà Lý thành lập
3. Năm 1042
3 +
C. Nhà Lý dời đô về Đại La (Hà Nội)
4. Năm 1054
4 +
D. Nhà Lý xây dựng Văn Miếu ở Thăng Long
E. Nhà Lý ban hành bộ “Hình thư”
III. Điền cụm từ thích hợp vào chổ. Về các giai cấp, tầng lớp trong xã hội thời Lý 
Câu 6:Các cụm từ: vua quan, quan lại, dân thường, nơng dân, nơng dân nghèo, thủ cơng
 1. Thời Lý,.là bộ phận chính trong giai cấp thống trị.
 2. Một số quan lại,.cĩ nhiều ruộng đất cũng trở thành địa chủ
 3. Thành phần chủ yếu trong xã hội làgắn bĩ với làng xã, họ phải làm nghĩa vụ cho nhà nước, nộp tơ cho địa chủ.
 4. Những người làm nghề sống rãi rác ở làng xã phải nộp thuế và làm nghĩa vụ với nhà vua.
A. PHẦN TỰ LUẬN ( 7 ĐIỂM)
 Bài làm 
 ......... 

Tài liệu đính kèm:

  • docKiem_tra_1_tiet_tiet_21_su_7.doc