Đề kiểm tra một tiết Lịch sử lớp 11 - Trường THPT Nguyễn Văn Trỗi

doc 5 trang Người đăng dothuong Lượt xem 510Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra một tiết Lịch sử lớp 11 - Trường THPT Nguyễn Văn Trỗi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra một tiết Lịch sử lớp 11 - Trường THPT Nguyễn Văn Trỗi
Trường PTTH Nguyễn Văn Trỗi	 Đề : 01
Lớp : 11	 KIỂM TRA 1 TIẾT - SỬ 11
Họ & Tên:.	 Điểm:.
Đề chỉ mang tính lưu hành nội bộ nên có gì chưa thỏa đáng quý thầy cô bổ sung nhé. Liên hệ với namthanh@gmail.com hoặc kb zalo 0987578245 để trao đổi kinh nghiệm.
A. PHẦN 1 : TRẮC NGHIỆM ( 7 điểm )
CÂU 1: ( 7,0 điểm ): Tô đậm đáp án của các câu vào các ô tương ứng dưới đây :
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
A
B
C
D
1. Châu Phi không là thuộc địa của đế quốc nào cuối thế kỉ XIX ?
A. Hoa kì. B. Anh. C. Pháp. D. Đức.
2. Mĩ đã dùng chính sách gì để khống chế các nước khu vực Mĩ La-tinh ?
A. “Cây gậy” và “Củ cà rốt”.
B. “Cái gậy lớn” và “Ngoại giao đồng đô-la”.
C. Chính sách “Cái gậy lớn”.
D. Chính sách “Ngoại giao đồng đô-la”.
3. Cuộc khởi nghĩa của nhân dân Cao nguyên Bô-lô-ven do ai lãnh đạo ?
A. Com-ma-đam, Ong-Kẹo . B. Pha-ca-đuốc
C. Pu-côm-bô. D . Si-vô-tha.
4. Cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc tiêu biểu ở Mĩ La-tinh nổ ra ở đâu?
A. Hai-i-ti B. Cu Ba. C. Ac-hen-ti-na. D. Mê-xi-cô. 
5. Nguyên nhân nào dẫn tới việc các nước Phương Tây đua nhau xâu xé Châu Phi ?
A. Tài nguyên phong phú. B. thi trường rộng lớn. 
C. Nguồn nhân công dồi dào. D.Hoàn thành Kênh đào Xuy-ê.
6. Đến giữa thế kỉ XIX, ở Nhật Bản quyền lực chính trị thực tế nằm trong tay ai?
A. Thiên Hoàng B. Tướng quân C. Thế lực ngoại bang D. Thiên Hoàng và tướng quân có quyền lực như nhau.
7. Sự đoàn kết chiến đấu của nhân dân Đông Dương được biểu hiện qua cuộc khởi nghĩa nào?
A. Cuộc khởi nghĩa trên cao nguyên Bô-lô-ven, do Ong Kẹo, Com-ma-đam chỉ huy.	
B. Cuộc khởi nghĩa của Pu-côm-bô.
C. Cuộc khởi nghĩa nông dân năm 1890 do Sa-min lãnh đạo.
D. Cuộc khởi nghĩa của nhân dân A-Chê.
8. Chế độ Mạc Phủ ở Nhật Bản bị lật đổ vào thời gian nào?
A. Cuối 1867 – đầu 1868 B. Cuối 1866 – đầu 1867
 C. Cuối 1868 – đầu 1869 D. Cuối 1869 – đầu 1870
 9. Hiến pháp mới của Nhật Bản được ban hành năm 1889 đã thiết lập chế độ:
A. Quân chủ chuyên chế B. Dân chủ tư sản
C. Quân chủ lập hiến D. Cộng hòa
 10 . Một trong những nội dung về cải cách giáo dục ở Nhật Bản là:
A. chú trọng nội dung khoa học xã hội.
B. chú trọng xây dựng trường học
C. chú trọng nội dung kiểm tra, đánh giá 
D. chú trọng nội dung khoa học – Kĩ thuật
11. Ở Châu Phi có những quốc gia nào giữ được độc lập trước sự xâm nhập của Phương Tây ?
A. Ai Cập. Nam Phi. B. Ê-ti-ô-pi-a, Li-bê-ri-a.
C. Ê-ti-ô-pi-a, Công-gô. D. Tô-gô, Ma-đa-gat-ca.
12. Sự kiện nao đánh dấu Căm-pu-chia trở thành thuộc địa của Pháp ?
A. Pháp gạt bỏ ảnh hưởng của Xiêm.
B. Pháp buộc vua Nô-rô-đôm chấp nhân quyền bảo hộ.
C. Vua Nô-rô-đôm kí hiệp ước năm 1884.
D. Các giáo sĩ Phương Tây xâm nhập vào Căm-pu-chia.
13. Mĩ gây chiến tranh đế quốc với Tây Ban Nha vào năm nào?
A. Năm 1896 B. Năm 1884.
D. Năm 1905. D. Năm 1898.
14. Âm mưu của Mĩ đối với các nước Mĩ Latinh sau khi các nước này giành được độc lập?
A. Biến Mĩ Latinh thành đồng minh của Mĩ.
B. Cùng hợp tác phát triển kinh tế vững mạnh.
C. Biến Mĩ Latinh thành “sân sau” của Mĩ.
D. Đầu tư kinh tế cho các nước Mĩ Latinh phát triển.
15. Nước nào độc chiếm được Ai Cập kiểm soát kênh Xuy-ê ?
A. Anh. B. Pháp C. Đức. D. Mĩ.
16. Cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản có ý nghĩa như một cuộc cách mạng tư sản vì?
A. Mở đường và tạo điệu kiện cho chủ nghĩa tư bản phát triển
B. Làm cho kinh tế - xã hội Nhật phát triển nhanh chóng
C. Đưa Nhật Bản vượt qua cuộc khủng hoảng
D. B và C là đáp án đúng
17. Nhà văn châu Á đầu tiên giành giải Nôben về văn học:
A. Lỗ tấn B. Tào Tuyết Cần C. Nguyễn Du D. Ta-go
18. Câu nào sai khi nói về ý nghĩa của cách mạng Tân Hợi:
A. Lật đổ triều đại Mãn Thanh 
B. Giải quyết ruộng đất cho nông dân
C. Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển ở Trung Quốc
D. Thành lập được Dân quốc
19. Đảng Quốc đại là chính đảng của:
A. Giai cấp công nhân Ấn Độ B.Giai cấp tư sản Ấn Độ
C.Tầng lớp đại tư sản người Ấn D.Tư sản trí thưc Ấn Độ
20. Chủ trương của Đảng quốc đại là:
A. Đấu trang chính trị kết hợp với đấu tranh vũ trang chống chủ nghĩa thực dân Anh
B. Dùng phương pháp đấu tranh ôn hoà đòi thực dân Anh phải thực hiện cải cách, phản đối đấu tranh bằng bạo lực
C. Chuyển dần từ đấu tranh ôn hoà sang đấu tranh vũ trang vì một nước Ấn Độ tự trị trong đế quốc Anh
D. Đấu tranh vũ trang chống thực dân Anh
21. Hai nước duy nhất giữ được nền độc lập ở châu Á là:
A. Việt Nam, Lào B. Thái Lan, Việt Nam
C. Thái Lan, Philippin D. Thái Lan, Nhật Bản
B. PHẦN TỰ LUẬN ( 3 điểm)
Câu 1. Trình bày nội dung cơ bản của cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản? Ý nghĩa của cuộc cải cách là gì?
..................................................................................................................
..
Trường PTTH Nguyễn Văn Trỗi	 Đề : 02
Lớp : 11	 KIỂM TRA 1 TIẾT SỬ 11
Họ & Tên:.	 Điểm:.
A. PHẦN 1 : TRẮC NGHIỆM ( 7 điểm )
CÂU 1: ( 7,0 điểm ): Tô đậm đáp án của các câu vào các ô tương ứng dưới đây :
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
A
B
C
D
1. Chế độ Mạc Phủ ở Nhật Bản bị lật đổ vào thời gian nào?
A. Cuối 1867 – đầu 1868 B. Cuối 1866 – đầu 1867
 C. Cuối 1868 – đầu 1869 D. Cuối 1869 – đầu 1870
2. Phong trào đấu tranh chống thực dân phương Tây nổi bật ở châu Phi diễn ra ở đâu ? 
A. Ma-rốc.	 B. Ai Cập.
C. Ê-ti-ô-pi-a.	 D. An-giê-ri.
3.Cuộc khởi nghĩa của nhân dân Lào trên cao nguyên Bôlôven kéo dài 37 năm (1901–1937) do:
A. Pha-ca-đuốc chỉ huy	
B. Pu-côm-bô chỉ huy
C. Ong Kẹo và Com-ma-đam chỉ huy	
D. Hoàng thân Si-vô-tha chỉ huy	
4. Cuộc đấu tranh của nhân dân Campuchia còn thu hút đông đảo người trong hoàng tộc, tiêu biểu là: 
A. Hoàng thân Si-vô-tha B. Vua Nôrôđôm
C. Ong Kẹo và Com-ma-đam D. Pu-côm-bô
5. Nước nào sau đây là thuộc địa của thực dân phương Tây sớm nhất ? 
A. Cam pu chia B. Lào
C. Việt Nam D. Indonesia.
6. Giữa thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX Xiêm là nước duy nhất trong khu vực Đông Nam Á không trở thành thuộc địa của các nước phương Tây là do :
A. tiếp tục duy trì chế độ phong kiến .
B. tiến hành cách mạng tư sản .
C. thực hiện chính sách duy tân của Ra-maV
D. tăng cường lực lượng quân sự và khả năng quốc phòng 
7. Nhà văn châu Á đầu tiên giành giải Nôben về văn học:
A. Lỗ tấn B. Tào Tuyết Cần C. Nguyễn Du D. Ta-go
8. Câu nào sai khi nói về ý nghĩa của cách mạng Tân Hợi:
A. Lật đổ triều đại Mãn Thanh 
B. Giải quyết ruộng đất cho nông dân
C. Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển ở Trung Quốc
D. Thành lập được Dân quốc
9. Đảng Quốc đại là chính đảng của:
A. Giai cấp công nhân Ấn Độ B.Giai cấp tư sản Ấn Độ
C.Tầng lớp đại tư sản người Ấn D.Tư sản trí thưc Ấn Độ
10. Chủ trương của Đảng quốc đại là:
A. Đấu trang chính trị kết hợp với đấu tranh vũ trang chống chủ nghĩa thực dân Anh
B. Dùng phương pháp đấu tranh ôn hoà đòi thực dân Anh phải thực hiện cải cách, phản đối đấu tranh bằng bạo lực
C. Chuyển dần từ đấu tranh ôn hoà sang đấu tranh vũ trang vì một nước Ấn Độ tự trị trong đế quốc Anh
D. Đấu tranh vũ trang chống thực dân Anh
11. Đảng Quốc đại của Ấn Độ được thành lập vào năm nào?
A. 1884 B. 1885 C. 1886 D. 1883
12. Chính sách cải cách của Rama V là:	
A. Đóng cửa, không giao lưu với phương tây
B. Mở của buôn bán với nước ngoài
C. Phát triển đất nước theo hướng tư bản chủ nghĩa
D. Câu B, C đúng
13. Hiến pháp mới của Nhật Bản được ban hành năm 1889 đã thiết lập chế độ:
A. Quân chủ chuyên chế B. Dân chủ tư sản
C. Quân chủ lập hiến D. Cộng hòa
14 . Một trong những nội dung về cải cách giáo dục ở Nhật Bản là:
A. chú trọng nội dung khoa học xã hội.
B. chú trọng xây dựng trường học
C. chú trọng nội dung kiểm tra, đánh giá 
D. chú trọng nội dung khoa học – Kĩ thuật
16. Nguyên nhân sâu xa dẫn đến cuộc chiến tranh tế giới lần thứ nhất (1914- 1918) là:
A. Tranh chấp giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa
B. Sự hằn thù giữa Đức và Pháp
C. Sự tranh chấp về lãnh thổ giữa Nga và Ao
D. Mâu thuẫn giữa Anh và Nga về quyền lợi Trung Đông 
17. Hai thiên tài âm nhạc nổi tiếng thế giới vào buổi đầu thời cận đại là :
A. Trai-cốp-xki và Mô-da. B. Sô-panh và Trai-cốp-xki.
C. Bét-tô-ven và Mô-da.	 D. Mô-da và Sô-panh.
18. Những đại diện tiêu biểu của chủ nghĩa xã hội không tưởng là :
A. Mông-te-xki-ơ, Vôn-te, Rút-xô. 	
B. Mác và Ăng-ghen.
C. Xi-mông. Phu-ri-ê, Ô-oen.
D. Vôn-te, Rút-xô, Ô-oen.
19. Hai nước duy nhất giữ được nền độc lập ở châu Á là:
A. Việt Nam, Lào B. Thái Lan, Việt Nam
C. Thái Lan, Philippin D. Thái Lan, Nhật Bản
20. Tác giả của tiểu thuyết Những người khốn khổ là:
A. Lỗ Tấn B. Lép Tôn- xtôi 
C. Vích –to Huy- gô D. Mác Tuên
21 Một trong những hạn chế của cách mạng Tân Hơi (1911)
A. Không lôi kéo được quần chúng nhân dân tham gia
B. Nổ ra không đúng thời cơ
C. Không nêu ra vấn đề chống đế quốc
D. A và B là đáp án đúng
B. PHẦN TỰ LUẬN ( 3 điểm)
Câu 1. Trình bày nội dung cơ bản của cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản? Ý nghĩa của cuộc cải cách là gì?
...................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docDe trac nghiem lich su lop 11 - đa sua.doc