Đề kiểm tra một tiết Lịch sử lớp 11 - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Trần Cao Vân

doc 8 trang Người đăng dothuong Lượt xem 645Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra một tiết Lịch sử lớp 11 - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Trần Cao Vân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra một tiết Lịch sử lớp 11 - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Trần Cao Vân
Trường THPT Trần Cao Vân ĐỀ KIỂM TRA MÔN LỊCH SỬ - KHỐI 11
Họ tên:........................................................ Năm học: 2016 - 2017
Lớp:.............. Thời gian: 45 phút
ĐỀ I: 	PHẦN I: TRẮC NGHIỆM: (5đ)
 	 Chọn phương án trả lời đúng ở các câu sau: (mỗi câu đúng 0,25đ)
Câu 1: Để thoát khỏi tình trạng khủng hoảng toàn diện của đất nước vào giữa thế kỉ XIX, Nhật Bản đã:
A. Duy trì chế độ phong kiến 
B. Tiến hành những cải cách tiến bộ.
C. Nhờ sự giúp đỡ của các nước tư bản phương Tây 
D. Thiết lập chế độ Mạc Phủ mới.
Câu 2: Nội dung nào được coi là nhân tố “chìa khóa” trong cải cách của Minh Trị?
A. Xóa bỏ chế độ Mạc Phủ.	B. Thống nhất thị trường, tự do mua bán.
C. Đổi mới giáo dục.	D. Đổi mới quân sự.
Câu 3. Nhật Bản chuyển sang giai đoạn Đế quốc chủ nghĩa gắn liền với các cuộc chiến tranh xâm lược:
A. Đài Loan, Trung Quốc, Pháp.	B. Đài Loan, Nga, Mĩ.
C. Nga, Đức, Trung Quốc.	D. Đài Loan, Trung Quốc, Nga.
Câu 4: Vai trò của các công ty độc quyền ở Nhật Bản?
	 A. Lũng đoạn về chính trị 	B. Chi phối, lũng đoạn cả kinh tế lẫn chính trị.
	 C. Chi phối nền kinh tế.	 	D. Làm chủ tư liệu sản xuất trong xã hội
Câu 5: Sau cuộc cải cách Minh Trị, tầng lớp Samurai chủ trương xây dựng nước Nhật bằng:
A. Sức mạnh quân sự. 	B. Sức mạnh kinh tế. 
C. Truyền thống văn hóa lâu đời.	D. Sức mạnh áp chế về chính trị 
Câu 6: Trong Hiến pháp mới năm 1889 của Nhật, thể chế mới là?
A. Cộng hòa.	B. Quân chủ chuyên chế.
C. Quân chủ lập hiến 	D. Liên bang.
Câu 7: Tại sao gọi cải cách của Minh Trị là cuộc cách mạng tư sản không triệt để?
A. Giai cấp tư sản chưa thật sự nắm quyền.
B. Nông dân được phép mua bản ruộng đất.
C. Liên minh quý tộc – tư sản nắm quyền.
D. Chưa xóa bỏ những bất bình đẳng với đế quốc.
Câu 8: Thực dân Anh xâm chiếm Ấn Độ nhằm mục đích gì?
Vơ vét lương thực và nguyên liệu quý.	C. Bóc lột nhân công để thu lợi nhuận.
Tiêu thụ hàng hoá.	D. Tất cả các câu trên đều đúng.
Câu 9: Đảng Quốc Đại thành lập vào thời gian nào, của giai cấp nào?
 A. Năm 1858 – Giai cấp tư sản	 B. Năm 1885 – Giai cấp tư sản
 C. Năm 1885 – Giai cấp công nhân	 D. Năm 1890 – Giai cấp công nhân.
Câu 10. Phái cấp tiến (phái cực đoan) xuất hiện ở Ấn Độ khi nào, có thái độ như thế nào đối với Anh?
1905 – Kiên quyết chống Anh đến cùng
1908 – Vừa hoà hoãn, vừa chống Anh
1905 – Yêu cầu Anh phải tiến hành cải cách
1908 – Bắt tay với Anh xoá bỏ Đảng quốc đại.
Câu 11. Tháng 7/1908, một phong trào của giai cấp công nhân Ấn Độ đã diễn ra ở thành phố nào, hình thức đấu tranh?
Bom- bay – Biểu tình	 C. Can- cút-ta – Bãi công
Niu-Đê-li – Khởi nghĩa	 D. Bom-bay – Bãi công
Câu 12: Kết quả của cao trào cách mạng 1905-1908 ở Ấn Độ?
Anh thả tự do cho Ti-lắc
Anh điên cuồng đàn áp, khủng bố phong trào.
Anh phải thu hồi đạo luật chia cắt Ben- gan
Anh đàm phán với phái cấp tiến
Câu 13. Phong trào cách mạng của nhân dân Ấn Độ cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX mang tính chất là gì?
Cách mạng tư sản
Cách mạng dân tộc – dân chủ.
Cách mạng dân chủ tư sản
Cách mạng giải phóng dân tộc.
Câu 14: Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, tình hình các nước Chủ nghĩa tư bản như thế nào?
Phát triển đồng đều về kinh tế, chính trị
Chỉ phát triển về mặt quân sự, hệ thống thuộc địa.
Chậm phát triển về mọi mặt.
Phát triển không đồng đều về kinh tế, chính trị.
Câu 15: Trong mâu thuẩn giữa hai khối quân sự Liên minh và Hiệp ước, mâu thuẩn chủ yếu là giữa 2 nước nào? 
Anh – Đức	C. Pháp – Đức
Nga – Đức	D. Nga – Áo-Hung
Câu 16: Nguyên nhân sâu xa dẫn tới chiến tranh thế giới thứ nhất?
A. Sự thù địch Anh - Pháp. B. Sự hình thành phe liên minh
C. Mâu thuẫn về vấn đề thuộc địa. D. Sự tranh chấp lãnh thổ châu Âu
Câu 17: Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ vào thời gian nào, bằng sự kiện gì?
28/06/1914 – Thái tử Áo – Hung bị ám sát ở Bô-xni-a
28/07/1914 – Áo- Hung đánh chiếm Xéc-bi
01/08/1914 – Đức tuyên chiến với Nga
03/08/ 1914 – Đức tuyên chiến với Đức
Câu 18: Tính chất của chiến tranh thế giới thứ nhất?
A. Chiến tranh phi nghĩa thuộc về phe liên minh. 
B. Chính nghĩa thuộc về phe hiệp ước
C. Chiến tranh đế quốc xâm lược phi nghĩa. 
D. Chiến tranh giải phóng dân tộc.
Câu 19: Trong quá trình chiến tranh thế giới 1 sự kiện nào đánh dấu nước chuyển biến lớn trong cục diên chính trị thế giới?
A. Thất bại thuộc về phe liên minh. B. Chiến thắng Véc - đoong
 C. Mĩ tham chiến. D. Cách mạng tháng 10 Nga	
Câu 20: Kết qủa chiến tranh thế giới thứ nhất nằm ngoài dự tính của các nước đế quốc?
A. 10 triệu người chết. B. Sự thất bại của phe liên minh
C. Thành công của cách mạng tháng 10 Nga D. Phong trào yêu nước phát triển
PHẦN II: TỰ LUẬN (5 đ)
Câu 1: Vì sao Nhật Bản không trở thành thuộc địa của thực dân phương Tây mà trở thành nước đế quốc duy nhất ở Châu Á ? (3đ)
Câu 2: Nêu kết cục của chiến tranh thế giới thứ nhất?(2 đ)
...
Trường THPT Trần Cao Vân ĐỀ KIỂM TRA MÔN LỊCH SỬ - KHỐI 11
Họ tên:........................................................ Năm học: 2016 - 2017
Lớp:.............. Thời gian: 45 phút
ĐỀ II: 	PHẦN I: TRẮC NGHIỆM: (5đ)
 	 Chọn phương án trả lời đúng ở các câu sau: (mỗi câu đúng 0,25đ)
Câu 1: Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, tình hình các nước Chủ nghĩa tư bản như thế nào?
Phát triển đồng đều về kinh tế, chính trị
Chỉ phát triển về mặt quân sự, hệ thống thuộc địa.
Chậm phát triển về mọi mặt.
Phát triển không đồng đều về kinh tế, chính trị.
Câu 2: Trong mâu thuẩn giữa hai khối quân sự Liên minh và Hiệp ước, mâu thuẩn chủ yếu là giữa 2 nước nào? 
Anh – Đức	C. Pháp – Đức
Nga – Đức	D. Nga – Áo-Hung
Câu 3: Nguyên nhân sâu xa dẫn tới chiến tranh thế giới thứ nhất?
 	A. Sự thù địch Anh - Pháp. 	B. Sự hình thành phe liên minh
 	C. Mâu thuẫn về vấn đề thuộc địa 	D. Sự tranh chấp lãnh thổ châu Âu
Câu 4: Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ vào thời gian nào, bằng sự kiện gì?
28/06/1914 – Thái tử Áo – Hung bị ám sát ở Bô-xni-a
28/07/1914 – Áo- Hung đánh chiếm Xéc-bi
01/08/1914 – Đức tuyên chiến với Nga
03/08/ 1914 – Đức tuyên chiến với Đức
Câu 5: Tính chất của chiến tranh thế giới thứ nhất?
A. Chiến tranh phi nghĩa thuộc về phe liên minh. 
B. Chính nghĩa thuộc về phe hiệp ước
C. Chiến tranh đế quốc xâm lược phi nghĩa. 
D. Chiến tranh giải phóng dân tộc.
Câu 6: Trong quá trình chiến tranh thế giới 1 sự kiện nào đánh dấu nước chuyển biến lớn trong cục diên chính trị thế giới?
A. Thất bại thuộc về phe liên minh. 	B. Chiến thắng Véc - đoong
 C. Mĩ tham chiến. D. Cách mạng tháng 10 Nga	
Câu 7: Kết qủa chiến tranh thế giới thứ nhất nằm ngoài dự tính của các nước đế quốc?
A. 10 triệu người chết. 	B. Sự thất bại của phe liên minh
C. Thành công của cách mạng tháng 10 Nga 	D. Phong trào yêu nước phát triển
Câu 8: Thực dân Anh xâm chiếm Ấn Độ nhằm mục đích gì?
Vơ vét lương thực và nguyên liệu quý.	 	C. Bóc lột nhân công để thu lợi nhuận.
Tiêu thụ hàng hoá.	D. Tất cả các câu trên đều đúng.
Câu 9: Đảng Quốc Đại thành lập vào thời gian nào, của giai cấp nào?
 A. Năm 1858 – Giai cấp tư sản	 	 B. Năm 1885 – Giai cấp tư sản
 C. Năm 1885 – Giai cấp công nhân	 D. Năm 1890 – Giai cấp công nhân.
Câu 10. Phái cấp tiến (phái cực đoan) xuất hiện ở Ấn Độ khi nào, có thái độ như thế nào đối với Anh?
1905 – Kiên quyết chống Anh đến cùng	 C. 1908 – Vừa hoà hoãn, vừa chống Anh
1905 – Yêu cầu Anh phải tiến hành cải cách	 D. 1908 – Đấu tranh ôn hoà với Anh
Câu 11. Tháng 7/1908, một phong trào của giai cấp công nhân Ấn Độ đã diễn ra ở thành phố nào, hình thức đấu tranh?
Bom- bay – Biểu tình	 C. Can- cút-ta – Bãi công
Niu-Đê-li – Khởi nghĩa	 D. Bom-bay – Bãi công
Câu 12: Kết quả của cao trào cách mạng 1905-1908 ở Ấn Độ?
Anh thả tự do cho Ti-lắc
Anh điên cuồng đàn áp, khủng bố phong trào.
Anh phải thu hồi đạo luật chia cắt Ben- gan
Anh đàm phán với phái cấp tiến
Câu 13. Phong trào cách mạng của nhân dân Ấn Độ cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX mang tính chất là gì?
Cách mạng tư sản
Cách mạng dân tộc – dân chủ.
Cách mạng dân chủ tư sản
Cách mạng giải phóng dân tộc.
Câu 14: Để thoát khỏi tình trạng khủng hoảng toàn diện của đất nước vào giữa thế kỉ XIX, Nhật Bản đã:
A. Duy trì chế độ phong kiến 
B. Tiến hành những cải cách tiến bộ.
C. Nhờ sự giúp đỡ của các nước tư bản phương Tây 
D. Thiết lập chế độ Mạc Phủ mới.
Câu 15: Nội dung nào được coi là nhân tố “chìa khóa” trong cải cách của Minh Trị?
A. Xóa bỏ chế độ Mạc Phủ.	B. Thống nhất thị trường, tự do mua bán.
C. Đổi mới giáo dục.	D. Đổi mới quân sự.
Câu 16. Nhật Bản chuyển sang giai đoạn Đế quốc chủ nghĩa gắn liền với các cuộc chiến tranh xâm lược:
A. Đài Loan, Trung Quốc, Pháp.	B. Đài Loan, Nga, Mĩ.
C. Nga, Đức, Trung Quốc.	D. Đài Loan, Trung Quốc, Nga.
Câu 17: Vai trò của các công ty độc quyền ở Nhật Bản?
	 A. Lũng đoạn về chính trị 	 B. Chi phối, lũng đoạn cả kinh tế lẫn chính trị.
	 C. Chi phối nền kinh tế.	 	 D. Làm chủ tư liệu sản xuất trong xã hội
Câu 18: Sau cuộc cải cách Minh Trị, tầng lớp Samurai chủ trương xây dựng nước Nhật bằng:
A. Sức mạnh quân sự. 	B. Sức mạnh kinh tế. 
C. Truyền thống văn hóa lâu đời.	D. Sức mạnh áp chế về chính trị 
Câu 19: Trong Hiến pháp mới năm 1889 của Nhật, thể chế mới là?
A. Cộng hòa.	B. Quân chủ chuyên chế.
C. Quân chủ lập hiến 	D. Liên bang.
Câu 20: Tại sao gọi cải cách của Minh Trị là cuộc cách mạng tư sản không triệt để?
A. Giai cấp tư sản chưa thật sự nắm quyền.
B. Nông dân được phép mua bản ruộng đất.
C. Liên minh quý tộc – tư sản nắm quyền.
D. Chưa xóa bỏ những bất bình đẳng với đế quốc.
PHẦN II: TỰ LUẬN (5 đ)
Câu 1: Những sự kiện chứng tỏ vào cuối thế kỉ XIX, Nhật Bản đã chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa? (3đ)
Câu 2: Nêu ý nghĩa của cao trào đấu tranh 1905 – 1908 của nhân dân Ấn Độ?(2 đ)
...
...
...
...
...
...

Tài liệu đính kèm:

  • docKiem_tra_1_tiet_su_11.doc