Đề kiểm tra một tiết học kì II Sinh học lớp 9 (Có đáp án) - Năm học 2016-2017 - Lê Văn Tiên

doc 3 trang Người đăng dothuong Lượt xem 614Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra một tiết học kì II Sinh học lớp 9 (Có đáp án) - Năm học 2016-2017 - Lê Văn Tiên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra một tiết học kì II Sinh học lớp 9 (Có đáp án) - Năm học 2016-2017 - Lê Văn Tiên
Tuần: 29
Tiết:53 
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN SINH HỌC 9
HỌC KÌ II NĂM HỌC 2016-2017
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian chép đề)
NS: 22/3/2017
Ngày KT: 28/3/2017
Tên chủ đề (Nội dung, chương
Nhận biết ( 40%)
Thông hiểu (30%)
Vận dụng (30%)
Tổng cộng
Vận dụng thấp
Vận dụng cao 
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
VI. Ưng dụng di truyền học 
Giải thích tác hại gây đột biến ở động vật (II/1)
1 câu
1đ
10%
1 câu 1đ
10%
1 câu
1đ
10%
1. Sinh vật và môi trường
Chỉ ra được sự thích nghi của cây ưa bóng, ưa sáng (I/1)
Phân biệt các mối quan hệ sinh thái ở sinh vật. (II/2)
2 câu 
 4điểm 
40%
1 câu 
2đ
20%
1câu 
3đ
30%
1 câu
1đ
10%
2câu 
 4điểm 
40%
2. Hệ sinh thái
Nêu được mối quan hệ trong hệ sinh thái. (I/2)
Chứng minh trạng thái cân bằng của quần xã (II/3)
 5câu 
 4điểm 
40%
4 câu
2đ
20%
1 câu
2đ
20%
5câu 
 4điểm 
40%
 11câu
10 điểm
100%
8 câu
4đ
40%
1câu
3đ
30%
1 câu
2đ
20%
1 câu
1đ
10%
 11câu
10 đ
100%
PHÒNG GD& ĐT BẮC TRÀ MY
TRƯỜNG THCS HUỲNH THÚC KHÁNG
Họ và tên.......................................................Lớp 9
ĐỀ KIỂM TRA 1TIẾT HỌC KI II
MÔN SINH HỌC 9 NĂM HỌC 2016 -2017
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề)
Điểm:
Lời phê:
.............................................................................................................................
 I. TRẮC NGHIỆM : (4,0 điểm)
Câu 1: (2 đ) Hãy ghép các ý ở cột A với cột B sao cho phù hợp, ghi kết quả vào cột C.
Cột A
Cột B
Cột C
Cây ưa bóng
Cây ưa sáng
a) Thân gỗ cao, to.
b) Lá to, màu xanh sẫm.
c) Tán cây to, lá mọc nhiều ở phần trên ngọn.
d) Tán cây vừa nhỏ, dạng lùm, bụi.
e) Tán cây thấp, nhỏ, mềm.
f) Lá nhỏ, màu xanh nhạc.
1
2.
Câu 2: (2 đ) Chọn phương án trả lời đúng (khoanh tròn vào đầu chữ cái A,B,C,D).
1. Đặc điểm nào sau đây không đúng với khái niệm quần thể?
	A. Nhóm cá thể cùng loài có lịch sử phát triển chung B. Có khả năng sinh sản
 	C. Tập hợp ngẫu nhiên nhất thời D. Có quan hệ với môi trường
2. Dấu hiệu nào sau đây không phải là dấu hiệu đặc trưng của quần thể?
	A. Mật độ B. Độ đa dạng C. Cấu trúc tuổi D. Tỉ lệ đực cái
3. Sinh vật nào sau đây không phải là sinh vật sản xuất?
	A. Rong đuôi chó B. Nấm linh chi C. Hải cẩu D. Vi khuẩn lam
4. Sinh vật nào sau đây không phải là sinh vật phân hủy?
	A. Trùng roi B. Rái cá C. Vi khuẩn D. Giun đất
II. Tự luận: (6 điểm)
Câu 1: (1đ) Vì sao ở động vật không gây đột biến nhân tạo được?
Câu 2: (3 đ) Hãy sắp xếp các hiện tượng sau vào các mối quan hệ sinh thái cho phù hợp:
Chim ăn sâu. 6. Nhạn bể và cò làm tổ tập đoàn.
Dây tơ hồng sống bám trên cây bụi. 7. Hiện tượng liền rễ ở cây thông.
Vi khuẩn cố định đạm. 8. Địa y
Giun đũa kí sinh trong ruột người 9. Cây cọ mọc quần tụ thành từng nhóm
Sâu bọ sống nhờ trong tổ kiến, tổ mối. 10. Cáo ăn thỏ
Câu 3: (2 đ) Thế nào là trạng thái cân bằng của quần xã? Cho ví dụ chứng minh.
---------Hết--------------------
Tổ chuyên môn	 Giáo viên soạn
 Lê Văn Tiên
PHÒNG GD& ĐT BẮC TRÀ MY
TRƯỜNG THCS HUỲNH THÚC KHÁNG
HỌ VÀ TÊN................................................Lớp 9
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA 1TIẾT MÔN SINH HỌC 9 HỌC KI II
NĂM HỌC 2016 -2017
THỜI GIAN: 45 PHÚT (không kể thời gian phát đề)
A. Trắc nghiệm: (4 điểm)
Câu 1: (2 đ) Hãy ghép các ý ở cột A với cột B sao cho phù hợp, ghi kết quả vào cột C.
Cột A
Cột B
Cột C
Cây ưa bóng
Cây ưa sáng
a) Thân gỗ cao, to.
b) Lá to, màu xanh sẫm.
c) Tán cây to, lá mọc nhiều ở phần trên ngọn.
d) Tán cây vừa nhỏ, dạng lùm, bụi.
e) Tán cây thấp, nhỏ, mềm.
f) Lá nhỏ, màu xanh nhạc.
1. b d e
2. a c f
Câu 2: (2 điểm) mỗi ý đúng ghi 0,5 đ
Câu
1
2
3
4
Đáp án
A
B
B. Nấm linh chi C. Hải cẩu
A. Trùng roi B. Rái cá
B. Tự luận: (6 điểm)
Câu
Đáp án
Điểm
1
- Vì cơ quan sinh sản nằm sâu trong cơ thể, khi gây đột biến cơ quan này phản ứng nhanh nhạy nên sẽ dễ gây chết.
1,0đ
2
- Quan hệ cùng loài: 7,9
- Quan hệ khác loai. 1,2,3,4,5,6,8,10 
+ Quan hệ cộng sinh: 3,8 
+ Quan hệ kí sinh: 2,4
+ Quan hệ sinh vật ăn sinh vật khác: 1,10
+ Quan hệ hội sinh: 5
+ Quan hệ hợp tác: 6
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
3
Khái niệm : Một quần xã sống trong một môi trường xác định đều có xu hướng tự điều chỉnh số lượng cá thể ở một trạng thái ổn định, gọi là trạng thái cân bằng của quần thể.
Ví dụ: 
+ Khi nguồn thức ăn dồi dào, nơi ở rộng rãi, khí hậu phù hợp thì sâu phát triển, số lượng chim ăn sâu phát triển, khi hết sâu số lượng chim giảm
+ Khi lúa chín nhiều, thì chim cu gáy xuất hiện nhiều. Khi lúa hết, thì số lượng chim cu gáy giảm.
1,0đ
1,0đ

Tài liệu đính kèm:

  • docDe_kt_1_tiet_k_II.doc