Đề kiểm tra một tiết học kì II Ngữ văn lớp 8 phần Văn học - Đề A

doc 3 trang Người đăng dothuong Lượt xem 496Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra một tiết học kì II Ngữ văn lớp 8 phần Văn học - Đề A", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra một tiết học kì II Ngữ văn lớp 8 phần Văn học - Đề A
ĐỀ A
Tuần 30, Tiết 113 MA TRẬN 
 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT- NGỮ VĂN 8 	
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Nhớ rừng- Ông đồ
Hình ảnh con hổ hiện lên trong hai câu thơ.
Hiểu cảm hứng chung của hai bài thơ. 
Số câu
Số điểm. TL%
1
0,5đ
1
0,5đ
2 câu
1đ=10%
Quê hương- Ngắm trăng
Biết hồn thơ của tác giả trong bài thơ Quê hương.
Tâm hồn của tác giả thể hiện qua bài thơ Ngắm trăng.
Số câu
Số điểm. TL%
1
0,5đ
1
0,5đ
2 câu
1đ=10%
 Chiếu dời đô- Hịch tướng sĩ.
Nhận biết đối tượng của việc tác giả viết bài hịch.
Khát vọng của tác giả phản ánh qua văn bản.
Số câu
Số điểm. TL%
1
0,5đ
1
0,5đ
2 câu
1đ=10%
Tức cảnh Pác Bó
Thuộc chép được bài thơ.
Giải thích ý nghĩa của từ “sang”
trong bài thơ
Số câu
Số điểm. TL% 
1
1đ
1
2đ
2 câu
3đ=30%
Đi bộ ngao du.
Viết đoạn văn nghị luận về lợi ích của việc đi bộ.
Số câu
Số điểm. TL% 
1
4đ
1 câu
4đ=40%
Số câu
Số điểm. TL% 
TS câu hỏi
3
3
1
2
9 câu
TS điểm
1,5đ
1,5đ
1đ
6đ
10đ
-------------------------------------------------------------------//--------------------------------------------------------
Tuần 30, Tiết 113 KIỂM TRA 1 TIẾT –VĂN HỌC 8 
ĐỀ A
Họ và tên: .. Môn: Ngữ văn 8
Lớp 8/ Thời gian: 45 phút	
I. Trắc nghiệm: (3 điểm).
1. Hình ảnh con hổ trong Nhớ rừng hiện ra trong câu thơ:
 Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng
 Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt.
A. Đau thương, tang tóc. B. Lẫm liệt, uy nguy.
C. Đau thương, huyền bí. D. Lãng mạn, dữ dội. 
2. Một trong những cảm hứng chung của Nhớ rừng và Ông đồ là:
A. Nhớ tiếc quá khứ. B. Thương người và hoài cổ.
C. Đau xót, bất lực. D. Coi thường và khinh bỉ cuộc sống hiện tại.
3. Hồn thơ trong bài thơ Quê hương của Tế Hanh:
A. Buồn đau, ủy mị. B. Suy tư, trầm lắng.
C. Trong trẻo, khỏe khoắn. D. Da diết, man mát buồn.
4. Bài thơ Ngắm trăng của Chủ tịch Hồ Chí Minh thể hiện:
A. Tình yêu thiên nhiên, chan hòa cuộc sống. B. Khát vọng tự do đến mãnh liệt.
C. Nỗi lòng của người chiến sĩ cách mạng trong ngục tù. D. Nêu bài học chân lí.
5. Chiếu dời đô của Lí Công Uẩn phản ánh khát vọng:
A. Đất nước hùng mạnh, độc lập, tự cường. B. Cuộc sống độc lập, tự do.
C. Cuộc sống hòa bình, không nạn binh đao. C. Đất nước thống nhất, thu về một mối.
6. Trần Quốc Tuấn viết Hịch tướng sĩ nhằm khích lệ tinh thần chiến đấu, học tập “Binh thư yếu lược” của:
A. Nhân dân và tướng sĩ nhà Trần. B. Nhân dân và binh sĩ.
C. Tướng sĩ. D. Binh sĩ.
II. Tự luận (7 điểm)
Câu 1: Chép lại bài thơ “Tức cảnh Pác Bó” của Hồ Chí Minh.
Câu 2: Hãy phân tích từ “sang” trong bài thơ Tức Cảnh Pác Bó của Bác Hồ.
Câu 3: Viết đoạn văn nghị luận ngắn (10-15 dòng) nói về ích lợi của đi bộ ngao du có dịp trau dồi vốn kiến thức, hiểu biết (theo quan điểm từ Đi bộ ngao du của Ru-xô).
 BÀI LÀM:
I. Trắc nghiệm: (3 điểm).
Câu
 1
 2
 3
 4
 5
 6
Trả lời
II. Tự luận (7 điểm)
ĐỀ A
 ĐÁP ÁN.
I. Trắc nghiệm: (3 điểm).
Câu
1
2
3
4
5
6
Trả lời
D
A
C
A
A
C
Mỗi ý đúng đạt 0,5 điểm.
II. Tự luận: (7 điểm).
Câu 1: (1 điểm) Chép đúng bài thơ. Sai 1 lỗi trừ 0,25đ.
Câu 2: (2 điểm) Đúng 3 ý:
+ Với Bác: Được sống chan hòa với thiên nhiên, được làm Cách mạng là sang. (1 điểm)
+ Thể hiện sự lạc quan, yêu thiên nhiên, giản dị của Bác. (0,5 điểm)
+ Từ sang là nhãn tự của bài thơgóp phần thể hiện đắc ý thơ. (0,5 điểm)
Câu 3: (4 điểm) Viết đoạn văn nghị luận về đi bộ ngao du có dịp trau dồi vốn kiến thức, hiểu biết.
a. Nội dung:
- Về khoáng sản, tự nhiên.
- Về cách thức trồng trọt.
- Về sự hoàn hảo của tự nhiên.
=> Sự hiểu biết có tính thực tiễn cao.
b. Hình thức:
- Đúng hình thức của một đoạn văn. (10-15 dòng)
- Trình bày trong sáng, lập luận chặt chẽ.
- Có câu chủ đề.
* Đủ nội dung: 3 điểm.
* Hình thức: 1 điểm.

Tài liệu đính kèm:

  • docHK2 Tuan 30 - VAN 8-NGU.doc