Đề kiểm tra một tiết học kì II Ngữ văn lớp 8 - Năm học 2016-2017 - Trương Thị Tiểu Phong

doc 4 trang Người đăng dothuong Lượt xem 452Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra một tiết học kì II Ngữ văn lớp 8 - Năm học 2016-2017 - Trương Thị Tiểu Phong", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra một tiết học kì II Ngữ văn lớp 8 - Năm học 2016-2017 - Trương Thị Tiểu Phong
Tiết 146
Kiểm tra văn 
Thời gian 45 phỳt
I. MỤC TIấU CẦN ĐẠT:
 1. Kiến thức: Học sinh nắm được kiến thức về Thơ mới, thơ ca cỏch mạng và cỏc văn bản Nghị luận trung đại đó học trong chương trỡnh
 2. Kĩ năng:
 - Học sinh biết làm bài kiểm tra tự luận.
- Rốn cho HS kĩ năng nhận biết, tổng hợp, diễn đạt vấn đề và cảm thụ VH.
 3. Thỏi độ: Cú thỏi độ nghiờm tỳc khi kiểm tra và xỳc động trước nhõn vật trữ tỡnh của VB.
 4.Năng lực cần hướng tới :
- Năng lực chung: Nắm được khỏi niệm, phõn biệt được cỏc thể loại.
- Năng lực chuyờn biệt: năng lực cảm thụ cỏc tỏc phẩm văn học.sử dụng ngụn ngữ Tiếng Việt.
II. HèNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA:
- Đề kiểm tra : Tự luận
- Cỏch tổ chức kiểm tra: Cho học sinh làm bài kiểm tra tự luận tại lớp.
- Thời gian: 45 phỳt.
III. THIẾT LẬP MA TRẬN:
- Liệt kờ tất cả cỏc chuẩn kiến thức đó học ở học về văn nghị luận.
- Chọn cỏc nội dung cần đỏnh giỏ và thực hiện cỏc bước thiết lập ma trận đề kiểm tra.
- Xỏc định khung ma trận.
 Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng
Cộng
Vận dụng
Vận dụng cao
1. Thơ mới
 Cảm nhận về hỡnh tượng VH
Số cõu 
Số điểm 
 Tỉ lệ %
1
 4 đ
40 %
1cõu
4điểm
40%
2. Thơ ca cỏch mạng
Chỉ ra được cỏc hỡnh ảnh.
-Hoàn cảnh.
 ra đời của tỏc phẩm.
 nhận xột về tõm trạng NV trữ tỡnh.
Số cõu 
Số điểm 
 Tỉ lệ	%
1/2
1đ
10%
1/2
 1 
10 %
1 cõu
2
điểm
20%
3. Nghị luận Trung đại
Cỏc thể loại, điểm giống và khỏc nhau 
- Tõm tư tỏc giả gửi gắm qua bài thơ.
Số cõu 
Số điểm 
 Tỉ lệ	%
1
2đ
20%
1
2đ
20%
2 cõu
4điểm
40%
Tổng số cõu
Điểm
%
 1 Cõu 
 2 điểm
20%
1cõu 
2 điểm
20%
2 cõu
4cõu
10 điểm
1 điểm
10%
4 điểm
40%
100%
Đề ra: 
Cõu 1: (2điờ̉m) Nờu điểm giống và khỏc nhau giữa cỏc thể loại nghi luận trung đại?
Cõu 2: (2điờ̉m) Bài thơ Khi con tu hú của nhà thơ Tụ́ Hữu ra đời trong hoàn cảnh nào? Tõm trạng của nhõn vật trữ tỡnh trong bài thơ như thế nào?
Cõu 3: (2điờ̉m) Qua hai cõu:
“Viợ̀c nhõn nghĩa cụ́t ở yờn dõn
	Quõn điờ́u phạt trước lo trừ bạo” trong đoạn trích “Nước Đại Viợ̀t ta” có thờ̉ hiờ̉u cụ́t lõi tư tưởng nhõn nghĩa của Nguyờ̃n Trãi là gì?
Cõu 4: (4điờ̉m) Cảm nhọ̃n của em vờ̀ hai cõu thơ cuụ́i trong bài thơ Ngắm trăng của Hụ̀ Chí Minh.
Đỏp ỏn: 
Cõu 1: * giống: 
- Đều là những thể loại văn nghị luận xưa cú xuất sứ từ .
- Cú nội dung là những việc quan trọng , to lớn , cú sức ảnh hưởng lớn với quốc gia , xó tắc . 
- Về nghệ thuật thỡ cỏc thể loại này khụng hạn chế số cõu chữ , văn phong mang tớnh chớnh luận nờn ngụn từ sắc bộn , trang trọng , lập luận chặt chẽ giàu sức thuyết phục. sử dụng lối văn biền ngẫu.
* Khỏc nhau : 
- Chiếu , Hịch , Cỏo đều là những văn bản chỉ cú vua chỳa , thủ lĩnh ( những người cẩm quyền núi chung ) được viết , riờng với Tấu là do cỏc quan viết
- Khỏc nhau về nội dung 
+ Chiếu dựng để kờu gọi mọi người nghe theo một chủ trương , chớnh sỏch nào đú 
+ Cỏo dựng để trỡnh bày một tuyờn ngụn , một chủ trương , sự nghiệp . 
+ Hịch dựng để khớch lệ tinh thõn nhõn dõn hoặc binh sĩ . 
+ Tấu dựng để trỡnh bày ý kiến của quan thần lờn vua . 
Cõu 2: 
Bài thơ " Khi con tu hỳ" sỏng tỏc thỏng 7 năm 1939, khi nhà thơ trờn bước đường hoạt động cỏch mạng bị địch bắt giam tại lao Thừa Thiờn - Huế ( Tố Hữu bị địch bắt thỏng 4-1939 - khi nhà thơ mới 19 tuổi ). 
- Bài thơ phản ảnh tõm trạng ngột ngạt của người Cộng sản trẻ tuổi sụi nổi yờu đời bị giam cầm giữa bốn bức tường vụi lạnh, tõm trạng ấy càng trở nờn bức xỳc khi nhà thơ hướng tõm hồn mỡnh đến với bầu trời tự do ở bờn ngoài. Đặc biệt giữa khụng gian tự do ấy bỗng vang ngõn tiếng chim tu hỳ gọi bầy và õm thanh da diết đú đó khơi gợi niềm khỏt vọng tự do chỏy bỏng khụng thể kỡm nộn nổi.
Cõu 3: (2điờ̉m) Qua hai cõu:
“Viợ̀c nhõn nghĩa cụ́t ở yờn dõn
	Quõn điờ́u phạt trước lo trừ bạo” trong đoạn trích “Nước Đại Viợ̀t ta” có thờ̉ hiờ̉u cụ́t lõi tư tưởng nhõn nghĩa của Nguyờ̃n Trãi như sau:
Cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa của Nguyờ̃n Trãi là yên dân, trừ bạo. Yên dân là làm cho dân được an hưởng thái bình, hạnh phúc. Muốn yên dân thì phải diệt trừ mọi thế lực tàn bạo. Với Nguyờ̃n Trãi, nhân nghĩa gắn liền yêu nước chống xâm lược. Nhân nghĩa không những trong quan hệ giữa người-người, mà còn trong quan hệ dõn tụ̣c - dõn tụ̣c. đây là nụ̣i dung mới, là sự phát triển của tư tưởng nhân nghĩa ở Nguyờ̃n Trãi so với Nho giáo.
Cõu 4: (4điờ̉m) Cảm nhọ̃n của em vờ̀ hai cõu thơ cuụ́i trong bài thơ Ngắm trăng của Hụ̀ Chí Minh.
“Người ngắm trăng soi ngoài khe cửa
Trăng nhòm khe cửa, ngắm nhà thơ”
Cả 2 câu ta đều thấy: Người-trăng có song sắt nhà tù chắn ở giữa, nhưng người đã thả tâm hồn vượt qua ngoài cửa sắt để tìm đến ngắm vầng trăng sáng, để giao hoà với vầng trăng tự do đang toả sáng giữa bầu trời cao rộng. Còn vầng trăng cũng vượt qua song sắt của nhà tù để ngắm nhà thơ trong tù. Cả người và trăng cùng chủ động tìm đến giao hoà cùng nhau. Đó là cuộc gặp gỡ giữa 2 người bạn tri âm tri kỉ.

Tài liệu đính kèm:

  • docDe_kiem_tra_ngu_van_8_mot_tiet_HKII_Co_ma_tran_20162017.doc