Đề kiểm tra một tiết học kì I Vật lí lớp 9 - Trường THCS Chiềng Lương

doc 3 trang Người đăng dothuong Lượt xem 579Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra một tiết học kì I Vật lí lớp 9 - Trường THCS Chiềng Lương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra một tiết học kì I Vật lí lớp 9 - Trường THCS Chiềng Lương
Phòng GD & ĐT Mai Sơn
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
Trường THCS Chiềng Lương
Môn : Vật lí 9
Thời gian: 45 phút
1.MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: 
Tên Chủ đề
(nội dung, chương)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1. Chương I: Điện học 
(21 tiết)
-Phát biểu và viết được hệ thức của định luật Jun – Len-xơ.
-Biết sử dụng công thức định luật Jun – Len-xơ để giải thích được một hiện tượng đơn giản trong thực tế thường gặp.
Vận dụng được định luật Ôm cho đoạn mạch gồm nhiều nhất ba điện trở thành phần.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
2đ
1
1đ
1
3đ
3 
 6đ
 60%
2. Điện từ học 
(11 tiết)
- Phát biểu được quy tắc nắm tay phải về chiều của đường sức từ trong lòng ống dây có dòng điện chạy qua.
-Vận dụng được quy tắc bàn tay trái xác định chiều của lực từ,đướngức từ hay chiều dong điện
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ %
1
2đ
1
2đ
2
 4đ 
 40%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
2
4đ
40%
1
1đ
10%
2
5đ
50%
5
10đ
100% 
2. NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA 
Câu 1: (2đ) Phát biểu, viết hệ thức của định luật Ôm và chú thích tên, đơn vị của các đại lượng có trong hệ thức.
Câu 2: (2đ) Hãy phát biểu quy tắc nắm tay phải về chiều đường sức từ trong lòng ống dây có dòng điện chạy qua. 
Câu 3: (1đ) Quan sát hình vẽ:
 N
F
	I
 S
	F
 Hình a Hình b
a/ Hãy xác định chiều dòng điện trong dây dẫn ở hình a. 	
b/ Hãy xác định tên từ cực của nam châm ở hình b. 
Câu 4: (2đ) Vì sao người ta thường lựa chọn những vật liệu có điện trở suất cao để làm dây đốt nóng của các đồ dùng điện nhiệt.
Câu 5: (3đ) Cho đoan mạch gồm 2 điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp với nhau như hình vẽ. Cho biết R1=20 ; R2=30
 R1 R2
 a/ Xác định điện trở tương đương toàn mạch. 
 b/ Mắc thêm điện trở R3=50 nối tiếp với hai điện trở nối trên. Tính lại điện trở tương đương toàn mạch. 
 c/ Không mắc nối tiếp R3 với hai điện trở R1, R2như ở câu b, mà bây giờ người ta mắc song song với R1 và R2. Tính điện trở tương đương trên toàn mạch. 
3. ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM.
Câu
Nội dung
Điểm
1
Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỷ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỷ lệ nghịch với điện trở của dây 	
* Biểu thức: I= 
Trong đó:I là cường độ dòng điện.Đơn vị: A,U là hiệu điện thế. Đơn vị: V,R là điện trở. Đơn vị: 
1
1
2
Nắm bàn tay phải, rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều đương sức từ trong ống dây
2
3
N
S
 N
F
	I
+
 S
	 I
F
1
4
Vì các dây dẫn có điện trở suất cao điện trở sẽ rất lớn. Theo định luật Jun Len Xơ nhiệt lượng tỏa ra của dây dẫn tỉ lệ thuận với điện trở nên dây dẫn có điện trở suất cao sẽ tỏa ra nhiệt lượng rất lớn.
2
5
a/ Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm R1 và R2 mắc nối tiếp là:
R12=R1+R2= 20+30=50() 
b/ Điện trở tương của đoạn mạch gồm 3 điện trở R1,R2,R3 mắc nối tiếp là:
R123=R1+R2+R3=20+30+50=100 () 
c/ Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm R3 mắc song song với hai điện trở R1 và R2:
1
1
1
Duyệt của tổ chuyên môn
Duyệt của Ban Giám Hiệu
Tổ trưởng
Hiệu phó chuyên môn
Người ra đề
Trần Thế Tình
Nguyễn Trọng Nghĩa
Nguyễn Phương Thành

Tài liệu đính kèm:

  • docDe Kiem tra cuoi ky ILy lop 93.doc