Đề kiểm tra một tiết học kì I Vật lí lớp 9 - Năm học 2015-2016 - Võ Phi Hùng

doc 4 trang Người đăng dothuong Lượt xem 704Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra một tiết học kì I Vật lí lớp 9 - Năm học 2015-2016 - Võ Phi Hùng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra một tiết học kì I Vật lí lớp 9 - Năm học 2015-2016 - Võ Phi Hùng
tiÕt 22: 
ĐỀ kiÓm tra 1 tiÕt
MÔN LÝ 9
I. MA TRẬN ĐỀ: 
CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC
NHẬN
BIẾT
THÔNG
HIỂU
VẬN
DỤNG
TỔNG
Mức độ thấp
Mức độ cao
Số 
câu
Điểm
1. Định luật Jun-Len-xơ
1 
2.0
1
2,0
2. Định Luật Ôm, Công suất điện.
1
3.0
1
3.0
3. Đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song.
1 
2.0
1
3.0
2
5.0
TỔNG
 2 
4.0
1 
3.0
1
4.0
3
10
II. ĐỀ RA
Đề 01:
Câu 1: (2.0đ) Phát biểu và viết hệ thức của định luật Jun – Lenxơ theo đơn vị (J) và (calo)?
Câu 2: (4.0đ) Phát biểu định luật Ôm. Viết công thức cho biết đơn vị ý nghĩa của các đại lượng trong công thức.
Tính cường độ dòng điện biết hiệu điện thế đặt vào hai đầu đoạn mạch là 220V và điện trở của dây là 60.
Câu 3: (4.0đ) Cho 2 điện trở R1, R2 lần lượt là 20, 30. Chúng lần lượt mắc nối tiếp và mắc song song. Hiệu điện thế đặt vào hai đầu đoạn mạch là 220V. 
Tính:
a. Vẽ sơ đồ mạch điện.
b. Điện trở tương đương của mỗi đoạn mạch khi mắc nối tiếp và mắc song song.
c. Cường độ dòng điện trong mỗi đoạn mạch nói trên.
Đề 02:
Câu 1: (2.0đ) Phát biểu và viết hệ thức của định luật Jun – Lenxơ theo đơn vị (J) và (calo)?
Câu 2: (4.0đ) Có hai bóng đèn Đ1 có ghi 6V- 4,5W và Đ2 có ghi 6V-1,5W.
a. Có thể mắc nối tiếp hai đèn này vào hiệu điện thế 12V để hai đèn sáng bình thường được không?
Đ2 
Đ1 
b. Mắc hai đèn này với một biến trở 
vào hiệu điện thế 12V như hình vẽ. 
Phải điều chỉnh biến trở có điện trở 
là bao nhiêu để hai đèn sáng bình thường
Câu 3: (4.0đ) Khi mắc nối tiếp hai điện trở R1và R2 vào hiệu điện thế 60 V thì dòng điện qua chúng có cường độ Int = 4A. Nếu mắc song song hai điện trở này cũng vào hiệu điện thế 60 V thì dòng điện chạy trong mạch chính có cường độ Iss= 18 A. Tìm các giá trị điện trở R1 và R2.
III. HƯỚNG DẪN CHẤM: 
Đề 01:
Câu 1: (2 điểm. Mỗi ý 0,5 điểm).
- Nội dung định luật: 
Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỷ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.
- Hệ thức: Q = I2.R.t (J) 	0,5đ
 Q = 0,24. I2.R.t (Cal). 	0,5đ
Câu 2: (4 điểm)
Định luật ôm: (phát biểu đúng 1,0đ)
Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỷ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỷ lệ nghịch với điện trở của dây.
Công thức định luật ôm: 	0,5đ
Trong đó: 	I: Cường độ dòng điện (A) 	0,25đ
	U: hiệu điện thế (V) 	0,25đ
	R: Điện trở của dây ()	0,25đ
Tóm tắt: 
U=220V	0,25đ
R= 60	0,25đ
Tính: I=?	0,25đ
Giải: 
Theo công thức định luật Ôm thay số vào ta được: 	0,5đ
	I= = 3,66(A)	0,5đ
Câu 3: (4 điểm)
Tóm tắt: 	R1=20, R2= 30, U= 220V	0,25đ	
Tính: a. Sơ đồ mạch điện. 	0,25đ
	b. Rtđ nt và //.	0,25đ
	c. I nt và //.	0,25đ
Giải: 
a. Sơ đồ mạch điện: 	0,25đ
Mắc nối tiếp: 
	 A	 R1	 R2	B
	 R1
Mắc song song: 	0,25đ	
	A	 B
	 R2
b. 	Mắc nối tiếp: 
Rtđ = R1+ R2= 20+30= 50	0,25đ
Mắc song song: 
	Rtđ = = = = 12	0,25đ
c. 	Mắc nối tiếp: Theo công thức định luật Ôm 	0,25đ
thay số vào ta được: I= = 4,4(A)	0,25đ	
Mắc song song: Theo công thức định luật Ôm 	0,25đ
thay số vào ta được: I= = 18,3(A)	0,25đ	Đáp số: b. 	Rtđ = 50	0,25đ	Rtđ = 12	0,25đ	
 	 c. I= 4,4A	0,25đ	
I= 18,3A	0,25đ
Đề 02:
Câu 1: (2 điểm).
- Nội dung định luật: (phát biểu đúng 1,0đ)
Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỷ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.
- Hệ thức: Q = I2.R.t (J) 	0,5đ
 Q = 0,24. I2.R.t (Cal). 	0,5đ
Câu 2: (4 điểm)
a. Cường độ dòng định mức chạy qua mỗi đèn khi sáng bình thường là
Theo cụng thức: 	I1 = 	0,5đ
I2 = 	0,5đ
Vậy không thể mắc nối tiếp hai đền này vào U = 12V để chúng sáng bình thường vì:	0,5đ
Nếu Đ1 sáng bình thường thì Đ2 bị hỏng	0,5đ
Nếu Đ2 sáng bình thường thì Đ1 sáng yếu	0,5đ
Khi Đ1 sáng bình thường thì cường độ dòng điện chạy qua biến trở là	
Theo cụng thức: 	Ib = I1 - I2 	0,5đ
Thay số vào ta cú: 
0,75- 0,25= 0,5 (A) 	0,5đ
Giá trị điện trở khi đó là 
	0,5đ
Câu 3: (4 điểm)
Khi mắc nối tiếp ta có:
Theo công thức: I= U/R. => R=U/I.	0,5đ
Thay số vào ta có: .	0,5đ
Khi mắc song song ta có:
Theo cụng thức: 	0,5đ
Rss=	0,5đ
Vậy ta có: 
R1 + R2 = 15() (1) 	0,5đ
	 (2) 	0,5đ 
Từ (1) và (2) suy ra R1=5, R2=10 	0,25đ 
	hoặc R1= 10, R2= 5	0,25đ 
Đáp án: 	R1=5, R2=10 	0,25đ 
	R1= 10, R2= 5	0,25đ 
	Thượng Trạch, ngày tháng năm 2015
CM Duyệt	 GV
	 Võ Phi Hùng

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_ly_9_hoc_ky_1.doc