Đề kiểm tra một tiết học kì I Vật lí lớp 8 - Năm học 2016-2017

doc 15 trang Người đăng dothuong Lượt xem 497Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra một tiết học kì I Vật lí lớp 8 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra một tiết học kì I Vật lí lớp 8 - Năm học 2016-2017
ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT - HỌC KỲ I - MÔN VẬT LÝ 8
I. Mục đích của đề kiểm tra: 
A. Phạm vi kiến thức: Từ tiết 1 đến tiết 6 theo PPCT.
B. Mục đích: 
	- Đối với giáo viên: Kiểm tra năng lực truyền đạt kiến thức vật lý của giáo viên.
	- Đối với học sinh: Kiểm tra mức độ nhận thức các kiến thức vật lý của học sinh.
II. Hình thức kiểm tra:
	Kết hợp TNKQ và tự luận (40% TNKQ, 60% TL)
III. Thiết lập ma trận đề kiểm tra:
1. Phần bổ trợ cho các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra:
Nội dung
tổng số tiết
lý thuyết
tỉ lệ thực dạy
trọng số
LT
VD
LT
VD
Bài 1 -> bài 6
6
6
4,2
1,8
70
30
Tổng
6
6
4,2
1,8
70
30
2. Đề kiểm tra: 
2.1 Tính số câu hỏi cho các chủ đề.
Cấp độ
Nội dung
Trọng số
Số lượng câu (chuẩn cần KT)
Điểm số
T.số
TN
TL
Cấp độ 1,2 (lí thuyết)
Bài 1 -> 6
70
8
7 (3,5đ)
Tg: 14’
1 (3đ)
Tg: 7’
6,5
Cấp độ 3,4 (vận dụng)
Bài 1 -> 6
30
4
1 (0,5đ)
Tg: 2’
3 (4đ)
Tg: 22’
3,5
TỔNG 
100
12
8(4đ)
4(6đ)
10
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ I MÔN VẬT LÝ 7
NĂM HỌC 2016 - 2017
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1/ Sự truyền thẳng ánh sáng.
1. Nhận biết được rằng, ta nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ các vật đó truyền vào mắt ta.
2.Nhận biết được ba loại chùm sáng: song song, hội tụ và phân kì.
3.Hiểu được khi chiếu một tia sáng vuông góc với mặt phẳng gương thì góc phản xạ gương có giá trị bằng 0. 
4. Phát biểu được nhật thực là gì. Khi nào xẩy ra nhật thực một phần, khi nào xẩy ra nhật thực toàn phần.Giải thích được một số ứng dụng của định luật truyền thẳng ánh sáng trong thực tế: ngắm đường thẳng, bóng tối, nhật thực, nguyệt thực,...
Số câu hỏi
2
C1.1; C2.2
1
C3.6
1
C4.7
3
Số điểm
1,0
0,5
2,0
3,5
(35%)
2/ Phản xạ ánh sáng – Gương cầu
5.Nhận biết được tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ, pháp tuyến đối với sự phản xạ ánh sáng bởi gương phẳng.
6.Nêu được những đặc điểm của ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm và tạo bởi gương cầu lồi.
7.Phát biểu được định luật phản xạ ánh sáng.Nêu được những đặc điểm chung về ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng: đó là ảnh ảo, có kích thước bằng vật, khoảng cách từ gương đến vật và ảnh bằng nhau.
8. Dựa vào tính chất của ảnh tạo bởi gương phẵng và định luật phản xạ ánh sáng dựng được ảnh của một vật đặt trước gương phẳng.Vận dụng kiến thức về gương cầu lồi để hạn chế tai nạn giao thông.
Số câu hỏi
3
C5.3; C6.4,5
2
C7.8; C8.9
5
Số điểm
1,5
5,0
6,5(65%)
TS câu hỏi
5
1
3
9
TS điểm
2,5
0,5
7,0
10(100%)
TRƯỜNG TH&THCS LÊ VĂN TÁM
Họ tên:.................Lớp: 7........
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT,NĂM HỌC: 2016 – 2017
Môn: Vật lý - Lớp 7
Thời gian: 45phút (Không kể thời gian phát đề)
Điểm:
Nhận xét của thầy giáo:
Đề bài: 
I.Trắc nghiệm (3điểm) : Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau.
Câu 1 : Khi nào ta nhận biết được ánh sáng ?
 A. Khi ta mở mắt. B. Khi có ánh sáng đi ngang qua mắt.
 C. Khi có ánh sáng lọt vào mắt ta. D. Khi đặt một nguồn sáng trước mắt ta.
Câu 2 : Chùm sáng hội tụ là chùm sáng mà:
 A. Các tia sáng không giao nhau trên đường truyền của chúng.	
 B. Các tia sáng giao nhau trên đường truyền của chúng.
 C. Các tia sáng loe rộng trên đường truyền của chúng.
 D. Các tia sáng loe rộng ra, kéo dài gặp nhau.
Câu 3: Cho hình vẽ biểu diễn định luật phản xạ ánh sáng. Nhìn vào hình vẽ ta thấy tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ và pháp tuyến là
 A. Tia tới SI, tia phản xạ IR, pháp tuyến IN, góc tới i, góc phản xạ i’.
 B. Tia tới SI, tia phản xạ IR, pháp tuyến IN, góc phản xạ i, góc tới i’.
 C. Tia tới SI, tia phản xạ IN, pháp tuyến IR, góc tới i, góc phản xạ i’.
 D. Tia tới IN, tia phản xạ IR, pháp tuyến IS, góc tới i, góc phản xạ i’.
N
I
R
S
i'
i
I
Câu 4: Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi là
 A. ảnh ảo, không hứng được trên màn, luôn nhỏ hơn vật.
 B. ảnh thật, không hứng được trên màn, nhỏ hơn vật.
 C. ảnh ảo, không hứng được trên màn, bằng vật.
 D. ảnh ảo, không hứng được trên màn, lớn hơn vật.
Câu 5: Khi nói về ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm. Câu kết luận đúng là
 A. Ảnh nhìn thấy trong gương luôn nhỏ hơn vật.
 B. Ảnh nhìn thấy trong gương là ảnh ảo bằng vật.
 C. Ảnh nhìn thấy trong gương là ảnh ảo luôn lớn hơn vật.
 D. Ảnh nhìn thấy trong gương hứng được trên màn.
Câu 6 : Chiếu một tia sáng vuông góc với mặt phẳng gương. Góc phản xạ gương có giá trị nào sau đây ?
 A. r = 900  B. r = 450 C. r = 1800 D. r = 00
II/ Tự luận : (7điểm)
Câu 7:(2điểm)
Nhật thực là gì? Khi nào xảy ra nhật thực toàn phần và nhật thực một phần? 
Câu 8:(2điểm)
Em hảy phát biểu định luật phản xạ ánh sáng ?Nêu những đặc điểm chung về ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng ?
Câu 9:(3điểm)
A
 B
 a) Dựa vào tính chất ảnh tạo bởi gương phẳng, hãy vẽ ảnh của vật sáng AB đặt trước gương phẳng ?
S
 b) Dựa vào định luật phản xạ ánh sáng, hãy vẽ ảnh và tia phản xạ của điểm sáng S đặt trước gương phẳng ?
 c) Chỗ đường gấp khúc thường hay xảy ra tai nạn khi các phương tiện giao thông qua lại, em có giải pháp gì để hạn chế tai nạn giao thông trên đoạn đường này ? 
Bài làm:
.
.
.........................................................................................................................................................
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA 1 1 TIẾT HỌC KÌ I – MÔN VẬT LÍ 7
I/Trắc nghiệm :(3điểm)
 (mỗi đáp án đúng được 0,5 điểm)
Câu hỏi
1
2
3
4
5
6
Đáp án
C
B
A
A
C
D
II/ Tự luận : (7điểm)
Câu 7:(2 điểm) 
- Nhật thực là hiện tượng Mặt Trăng che khuất Mặt Trời, khi Mặt Trời, Mặt Trăng và Trái Đất cùng nằm trên đường thẳng, trong đó Mặt Trăng ở giữa Mặt Trời và Trái Đất. (1đ) 
- Khi xảy ra nhật thực :
 + Đứng ở chổ bóng tối không nhìn thấy Mặt Trời ta gọi có nhật thực toàn phần. (0,5đ) 
+ Đứng ở chổ bóng nữa tối nhìn thấy một phần Mặt Trời ta gọi có nhật thực một phần. (0,5đ)
Câu 8:(2 điểm)
 - Tia phản xạ nằm trong mặt phẵng chứa tia tới và đường pháp tuyến của gương ở điểm tới.Góc phản xạ bằng góc tới (0,5đ)
 Những đặc điểm chung về ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng là:
A
- Ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn. (0,5)
 - Ảnh có kích thước bằng vật. (0,5) 
- Khoảng cách từ gương đến ảnh và vật bằng nhau. (0,5)
Câu 9:(3 điểm)
 B
A
 a) Dựa vào tính chất ảnh tạo bởi gương phẳng, vẽ ảnh của vật sáng AB đặt trước gương phẳng: (1đ)
 B’
A’
Cách vẽ:
 - Lấy A’ đối xứng với A qua gương.
 - Lấy B’ đối xứng với B qua gương.
 - Nối A’ với B’ ta có A’B’ là ảnh của vật AB qua gương phẳng. 
 N
R
 S
 b) Dựa vào định luật phản xạ ánh sáng, vẽ ảnh của điểm sáng S trước gương phẳng: (1đ)
 I
 S’
 K
 - Cách vẽ: + Vẽ tia SI vuông góc với mặt gương cho tia phản xạ IS
 + Vẽ tia SK cho tia phản xạ KR
	 + Hai tia phản xạ IS và KR kéo dài cắt nhau tại S’. S’ là ảnh của điểm sáng S qua gương phẳng.
 c) Giải pháp của em là đặt một gương cầu lồi cã kÝch th­íc ®ñ lín ở chỗ mép đường gấp khúc, mặt phản xạ của gương hướng về hai đoạn đường để người lái xe và người đi bộ ở cả hai đoạn đường đều nhìn bao quát được và họ tránh được nhau. (1đ)
TRƯỜNG TH&THCS LÊ VĂN TÁM
Họ tên:.................Lớp: 8........
ĐỀ SỐ 2
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT,NĂM HỌC: 2016 – 2017
Môn: Vật lý - Lớp 8
Thời gian: 45phút (Không kể thời gian phát đề)
Điểm:
Nhận xét của thầy (cô) giáo:
Đề bài: 
I.Trắc nghiệm (3điểm) : Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau.
Câu 1: Có một ô tô đang chạy trên đường. Trong các câu mô tả sau, câu nào không đúng?
	A. Ô tô chuyển động so với mặt đường. B. Ô tô chuyển động so với người lái xe.	
	C. Ô tô chuyển động so với cây bên đường. D. Ô tô đứng yên so với người lái xe.
Câu 2: Cặp lực nào sau đây là hai lực cân bằng:
A. Hai lực cùng đặt lên một vật, cùng cường độ, có phương nằm trên một đường thẳng, ngược chiều	
B. Hai lực cùng cường độ, cùng phương.
	C. Hai lực cùng phương, ngược chiều.
	D. Hai lực cùng phương, cùng cường độ, cùng chiều.
Câu 3: Hành khách đang ngồi trên ô tô đang chạy trên đường bỗng bị nghiêng sang trái chứng tỏ ô tô đang:
	A. Đột ngột giảm vận tốc	B. Đột ngột tăng vận tốc.
	C. Đột ngột rẽ phải. D. Đột ngột rẽ trái	
Câu 4 : Một người đi được quãng đường s1 hết t1 giây, đi quãng đường tiếp theo s2 hết thời gian t2 giây. Trong các công thức dùng để tính vận tốc trung bình của người này trên cả 2 quãng đường sau, công thức nào đúng?
	A. B. 	C. D. Công thức b và c đúng.
Câu 5 : Đưa một vật nặng hình trụ lên cao bằng hai cách, hoặc là lăn vật trên mặt phẳng nghiêng hoặc là kéo vật trượt trên mặt phẳng nghiêng. Cách nào lực ma sát nhỏ hơn?
A. Kéo vật.	 B. Không so sánh được.
C. Cả hai cách như nhau	 D. Lăn vật 
Câu 6 : Một người đi xe đạp trong 2 giờ với vận tốc trung bình là 12 km/h. Quãng đường người đó đi được là :
	A. 2 km.	 B. 12 km	C. 6 km D.	D. 24 km.
II. Tự luận(7 điểm):
Câu 7: (3 điểm)
a/ Nêu 1 ví dụ về chuyển động cơ học, trong đó hãy chỉ rõ đâu là vật mốc. 
b/ Nếu có hai lực cân bằng cùng tác dụng lên một vật đang chuyển động thì vật đó sẽ như thế nào?
	c/ Tại sao nói chuyển động có tính tương đối?
Câu 8 : (1 điểm) Hãy biểu diễn lực sau: Lực kéo vật có phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái và có độ lớn 1500 N (1 cm ứng với 500N) 
Câu 9 : (1 điểm) Búp bê đang đứng trên xe đang chuyển động, đột ngột dừng xe lại thì búp bê sẽ ngã về phía nào? Tại sao? 
Câu 10 : (2 điểm) Một người đi bộ đều trên quãng đường đầu dài 3km hết 0,5 giờ. Ở quãng đường sau dài 1,8km người đó đi với vận tốc 3m/s. Tính vận tốc trung bình của người đó trên cả hai quãng đường.
Bài làm:
.
.
.
.
.
.
.
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA 45 PHÚT – MÔN VẬT LÍ 8
ĐỀ SỐ 2: 
I/Trắc nghiệm(3điểm):
Mỗi đáp án đúng được 0,5đ
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
B
A
C
A
D
C
II/Tự luận (7 điểm) :
Câu 7: (3 điểm)
Đáp án
Điểm
- HS nêu đúng ví dụ, chỉ rõ được vật mốc.
1,5 điểm
- Hai lực cân bằng cùng tác dụng lên một vật đang chuyển động thì vật đó sẽ chuyển động thẳng đều.
0,5 điểm
- Tại vì một vật có thể là chuyển động so với vật này nhưng lại là đứng yên đối với vật khác tùy thuộc vật được chọn làm mốc. 
1 điểm
Câu 8 : 1 điểm.
	F = 1500N
	 500N
Câu 9 : (1 điểm) 
- Búp bê sẽ ngã về phía trước. Vì khi xe dừng lại đột ngột thì chân búp bê cũng dừng lại, nhưng do quán tính phần đầu của búp bê vẫn chuyển động và ngã về phía trước.
Câu 10 : 
Tóm tắt:(0,5đ)
S1= 3km	Giải
t1 = 0,5 h	Thời gian người đó đi quãng đường sau là
S2 = 1,8 km	t2 = s2 / v2 = 1,8 / 10,8 ≈ 0,17 (h) (0,5đ)
v2 = 3 m/s = 10,8 km/h	Vận tốc trung bình của người đó trên cả 2 quãng đường 
Tính vtb = ?	 (1đ)
BÀI LÀM
I. Trắc nghiệm : 4 điểm
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
Đề 2
Trường THCS Võ Bẩm	KIỂM TRA 45 PHÚT
Họ tên : ...................................	MÔN : VẬT LÝ 8
Lớp : 8........	Thời gian : 45 phút.
Điểm
Lời phê của giáo viên
I. Trắc nghiệm : Khoanh tròn vào chữ cái đầu mỗi ý trả lời đúng và đầy đủ nhất mà em chọn. (4 điểm - mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm)
Câu 1: Quan sát một đoàn tàu đang vào nhà ga, câu mô tả nào sau đây sai?
	a. Đoàn tàu đang chuyển động so với nhà ga.
	b. Đoàn tàu đang đứng yên so với người lái tàu.
	c. Đoàn tàu đang chuyển động so với hành khách đang ngồi trên tàu.
	d. Đoàn tàu đang chuyển động so với hành khách đang đứng dưới sân ga.
Câu 2: Cặp lực nào sau đây là hai lực cân bằng:
	a. Hai lực cùng cường độ, cùng phương.
	b. Hai lực cùng phương, ngược chiều.
	c. Hai lực cùng phương, cùng cường độ, cùng chiều.
	d. Hai lực cùng đặt lên một vật, cùng cường độ, có phương nằm trên một đường thẳng, ngược chiều.
Câu 3: Hành khách đang ngồi trên xe ô tô bỗng thấy mình bị ngả người về phía sau, chứng tỏ xe:
a. Đột ngột tăng vận tốc.	b. Đột ngột giảm vận tốc.
c. Đột ngột rẽ sang trái.	d. Đột ngột rẽ sang phải.
Câu 4 : Một người đi được quãng đường s1 hết t1 giây, đi quãng đường tiếp theo s2 hết thời gian t2 giây. Trong các công thức dùng để tính vận tốc trung bình của người này trên cả 2 quãng đường sau, công thức nào đúng?
	a. 	b. 	c. 	d. Công thức b và c đúng.
Câu 5: Đơn vị của vận tốc là : 
	a. km/h	b. m.s	c. m.s	d. s/m
Câu 6: Trong các chuyển động sau, chuyển động nào là đều?
	a. Chuyển động của một xe đạp đang xuống dốc.
	b. Chuyển động của đầu kim đồng hồ.
	c. Chuyển động của đoàn tàu đang vào nhà ga.
	d. Chuyển động của đầu cánh quạt đang quay .
Câu 7 : Đưa một vật nặng hình trụ lên cao bằng hai cách, hoặc là lăn vật trên mặt phẳng nghiêng hoặc là kéo vật trượt trên mặt phẳng nghiêng. Cách nào lực ma sát lớn hơn?
a. Lăn vật	b. Kéo vật.
c. Cả hai cách như nhau	d. Không so sánh được.
Câu 8 : Một người đi xe máy trong 2 giờ với vận tốc trung bình là 30 km/h. Quãng đường người đó đi được là :
	a. 2 km.	b. 15 km	c. 30 km	d. 60 km.
II. Phần tự luận : 6 điểm
Câu 1: (3 điểm)
- Nêu 1 ví dụ về chuyển động cơ học, trong đó hãy chỉ rõ đâu là vật mốc. 
- Nếu có hai lực cân bằng cùng tác dụng lên một vật đang chuyển động thì vật đó sẽ như thế nào?
	- Tại sao nói chuyển động có tính tương đối?
Câu 2 : (1 điểm) Hãy biểu diễn lực sau: Lực kéo vật có phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái và có độ lớn 1500 N (1 cm ứng với 500N) 
Câu 3 : (1 điểm) Búp bê đang đứng trên xe đang chuyển động, đột ngột dừng xe lại thì búp bê sẽ ngã về phía nào? Tại sao? 
Câu 4 : (1 điểm) Một người đi bộ đều trên quãng đường đầu dài 3km hết 0,5 giờ. Ở quãng đường sau dài 1,8km người đó đi với vận tốc 3m/s. Tính vận tốc trung bình của người đó trên cả hai quãng đường.
BÀI LÀM
I. Trắc nghiệm : 4 điểm
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
. THỐNG KÊ ĐIỂM BÀI KIỂM TRA
Lớp
0-<2
2- <3.5
3.5- <5
5- < 6.5
6.5- < 8
8 - 10
sl
%
sl
%
sl
%
sl
%
sl
%
sl
%
8A
8B
8C
8D
8E
TC

Tài liệu đính kèm:

  • docDE_KIEM_TRA_1_TIET_LY_7_HKI.doc